Phương pháp khảo sát thực địa

Một phần của tài liệu Dự án Đầu tư xây dựng nhà máy chế tạo thiết bị điện tầu thủy (Trang 113 - 114)

- Gây xói lở bờ mương và bồi đắp đáy mương trong quá trình thải nước thải và nước mưa chảy tràn.

f. Tác động của các sự cố môi trường.

9.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa

Phương pháp này được tiến hành trong tháng 1 năm 2007 tại khu vực thực hiện Dự án. Nội dung công tác khảo sát bao gồm:

- Khảo sát điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng cơ sở hạ tầng, hiện trạng môi trường khu vực Dự án;

- Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan;

- Đánh giá các thông tin, số liệu sau khi điều tra, khảo sát;

- Khảo sát thực địa và tiến hành đo đạc ngay tại thực địa một số chỉ tiêu môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, hàm lượng bụi, độ ồn.

nghiệm:

+ Môi trường khí: khảo sát đo lường nồng độ các chất ô nhiễm môi trường không khí là bụi lơ lửng (SPM), SO2, NO2, CO, … vi khí hậu ở các vị trí đặc trưng trong khu vực thực hiện Dự án;

+ Tiếng ồn: đo mức ồn trung bình tại các điểm khảo sát trong khu vực thực hiện Dự án;

+ Môi trường nước: khảo sát đo đạc hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt và nước ngầm tại khu vực thực hiện Dự án. Các chỉ tiêu phân tích bao gồm: độ pH, chất rắn lơ lửng, DO, COD, BOD5, Nitrat, Nitrít, SO42-, PO43-, CN-, Zn, Cr6+, Fe, Mn, Cd, Asen, Niken, Clo, Coliform.

- Số liệu về khí tượng: thu thập các số liệu về điều kiện khí tượng thuỷ văn của khu vực thực hiện dự án.

- Hiện trạng kinh tế - xã hội: điều tra hiện trạng kinh tế - xã hội xã Lai Vu thông qua các số liệu thống kê do UBND xã cung cấp.

Một phần của tài liệu Dự án Đầu tư xây dựng nhà máy chế tạo thiết bị điện tầu thủy (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)