- GD.BVMT:Mơi trường rất quan trọng đối với cuộc sống con người chúng ta.
GIÁO VIÊN HỌC SINH GV giới thiệu ơn tập củng cố kiến thức
-GV giới thiệu ơn tập củng cố kiến thức
và kiểm tra kết quả của HS 9 tuần đầu HK1.
*Phần 1:
-Cho HS lên bốc thăm từng em. -GV đặt câu hỏi về bài vừa đọc.
-Em nào đọc chưa đạt yêu cầu thì tiết sau kiểm tra lại.
*Phần2 : Gv ghi tên 4 bài văn lên bảng. -Cho HS tự chọn 1 bài và ghi chi tiết nào mà em thích nhất, giải thích lí do.
-Cho từng em nêu.
-Cả lớp và GV nhận xét khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
3/.C ng củ -dố ặ n dị -
-Nhận xét tiết học, dặn những HS mỗi em tự ơn lại những từ ngữ đã học và sấm vai trong vở kịch “Lịng dân”.
-Từng em lên bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu của phiếu.
-HS theo dõi 4 tựa bài.
-HS tự chọn bài và ghi vào giấy chi tiết thích nhất. Giải thích tại sao mình thích. -HS nêu lần lượt từng em.
TIẾT 4
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Hệ thống hố vốn từ ngữ (DT, ĐT, TT, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Bài 1: Hoạt động nhĩm. -Cho HS tìm từ theo mẫu SGK. + Chủ điểm 1:
+ Chủ điểm 2:
+ Chủ điểm 3:
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhĩm khác và Gv nhận xét bổ sung. -Bài 2: Hoạt động nhĩm.
-Cho Hs tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa. -Cho Hs trình bày kết quả.
-GV ghi bảng những từ ngữ đúng.
-Thảo luận nhĩm. -Tìm từ điền vào giấy.
+DT: Tổ quốc, đất nước, giang sơn.
+ĐT-TT: Bảo vệ, giữ gìn, bảo vệ, kiến thiết.
+TN-TN: quê cha đất tổ, non xanh nước biếc.
+DT: trái đất, cuộc sống, tương lai. +ĐT-TT: bình yên, thanh bình, đồn kết. +TN-TN: chia ngọt sẻ bùi, chung vai gĩp sức.
_DT: biển cả, núi rừng, đồng ruộng. ĐT-TT: cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp. TN-TN: gĩp giĩ thành bão, cày sâu cuốc bẫm.
-Thảo luận nhĩm. -HS tìm từ ghi vào giấy. -Đại diện nhĩm trình bày. -Vài em đọc lại.
Từ Bảo vệ Bình yên Đồn kết Bạn bè Mênh mơng
Từ đồng nghĩa giữ gìngìn giữ yên bìnhbình an thanh bình kết đồn liên kết bạn hữu bè bạn bầu bạn bao la bát ngát mênh mang Từ trái nghĩa phá hoại tàn phá huỷ diệt bất ổn náo động náo loạn chia sẻ phân tán xung đột kẻ thù kẻ địch chật chội chật hẹp hạn hẹp *Củng cố – dặn dị: -GV nhận xét tiết học.
-Em nào chưa đạt về kiểm tra đọc, về nhà luyện đọc tiếp để kiểm tra. Chuẩn bị sấm vai vở kịch “Lịng dân” tiếp sau.
TIẾT 5
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lịng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
2-.Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch “Lịng dân”, phân vai diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-1/.Kiểm tra đọc :
-Tiếp tục kiểm tra một số em cịn lại. 2/.Cho HS đọc đề bài
-Cho HS đọc thầm bài “Lịng dân”. H: Nêu tính cách của từng nhân vật -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Cho HS chia nhĩm phân vai để diễn vở kịch “Lịng dân”.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhĩm diễn hay nhất tuyên dương.
-GV nhận xét tiết học, nhĩm diễn hay
-HS bốc thăm , đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS đọc đề bài -HS đọc thầm.
+Dì năm: bình tĩnh, nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+An: thơng minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch khơng nghi ngờ.
+Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lịng dân.
+Lính : hĩng hách.
+Cai : xảo quyệt, vịi vĩnh.
-HS phân vai theo nhĩm để diễn vở kịch “Lịng dân”.
về tiếp tục diễn để diễn trong liên hoan lớp. TIẾT 6 Ngày soạn:……… Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1Tiếp tục ơn luyện về nghĩa của từ : Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa..
2-.Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập, nhằm trao dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ..
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Bài tập 1 : Cho HS đọc thầm đề bài H: Vì sao cần thay đổi những từ in đậm đĩ bằng từ đồng nghĩa khác ?
-Cho HS làm bài.
-Cho HS nêu miệng kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Bài tập 2 : Cho HS đọc đề bài. -Cho HS nêu miệng kết quả. -Cho HS HTL các câu tục ngữ. -Cả lớp nhận xét.
-Bài tập 3: Thực hiện tương tự như trên. -Đặt câu phân biệt từ đồng âm (giá).
-HS đọc thầm đề bài
-Vì các từ đĩ được dùng chưa chính xác. -HS làm bài tập vào giấy.
+Bê-bưng : chén nước nhẹ khơng cần bê.
+Bảo-mời: Cháu bảo ơng là thiếu lễ độ. +Vị-xoa: Vị là chà đi xát lại.
+Thực hành - làm: Áp dụng lí thuyết vào thực tế.
-HS đọc đề bài
-No, chết, bại, đậu, đẹp. -HS thi HTL các câu tục ngữ.
-Bài tập 4:
-Đặt câu cĩ từ “đánh” theo nghĩa từng câu.
a/.Dùng roi, gậy đập vào người.
b/.Dùng tay làm phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.
c/.Làm cho bề mặt sạch, bĩng, đẹp bằng cách xoa xát.
*Củng cố – dặn dị:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra.
-Trên giá sách của bạn Lan rất nhiều sách.
-Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.
-HS đặt câu.
a/.Bố em khơng bao giờ đánh con. -.Đánh bạn là khơng tốt.
b/.Lan đánh đàn rất hay. -Hùng đánh trống rất cừ.
c/.Mẹ đánh xoang nồi rất bĩng. -Em thường đánh ấm chén giúp mẹ