- GD.BVMT:Mơi trường rất quan trọng đối với cuộc sống con người chúng ta.
Tiết: 16 Bài dạy: TRƯỚC CỔNG TRỜI.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Đọc trơi chảy lưu lốt bài thơ.
-Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả, trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm áp thân thương của bức tranh vùng cao.
2-.Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi cĩ thiên nhiên thơ mộng, khống đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khĩ, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
3-.Thuộc lịng một một số câu thơ.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng phụ viết đoạn thơ HS cần học thuộc lịng.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng..
2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/.Luyện đọc:
-1-2 em đọc lần lượt tồn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc. -Lần 2: Rút từ mới (chú giải)
-GV giải nghĩa thêm từ: áo chàm, nhạc ngựa, thung.
-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc. -GV đọc mẫu tồn bài.
b/.Tìm hiểu bài:
H: Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”.?
H: Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ ?
H: Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào, vì sao ?
H: Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên ?
-2 em đọc bài và trả lời câu hỏi.
-2 em đọc tồn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -HS nêu nghĩa từ cú giải.
-Cả lớp đọc thầm theo và trả lời.
-Vì đĩ là một đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo cĩ thể nhìn thấy một khoảng trời lộ ra, cĩ máy bay, cĩ giĩ thoảng, tạo cảm giác như là cổng đi lên trời.
-HS tả lại vẻ đẹp dựa theo bài thơ.
-Hình ảnh đứng ở cổng trời ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng khơng cĩ giĩ khoảng mây trời, đi vào thế giới truyện cổ tích.
Hình ảnh con người ai nấy tất bật rộn ràng với cơng việc: Người Tây từ khắp các ngả đi gặt lúa trồng rau. Ngwoif Giấy, người Dao đi tìm măng hái nấm, tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã, những vạt áo chàm nhuộm
-Cho hs nêu ý nghĩa của bài. -Gv ghi bảng. c/.HD HS đọc diễn cảm. - GV đđọc diễn cảm đđoạn thứ 2 và hướng dẫn HS đọc. d/.HD HS HTL. -Cho HS HTL bài thơ.
3/.C ng củ -dố ặ n dị -
-Cho hs nêu lại ý nghĩa bài văn
-Nhận xét tiết học, dặn về HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.
xanh cả nắng chiều.
-Vài em nêu nội dung bài.
-HS đọc bài thơ.
-HS HTL bài thơ. -HS thi HTL bài thơ. -HS nêu lại nội dung bài.
KỂ CHUYỆN
Tiết: 8 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Rèn kĩ năng nĩi:
-Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về quan hệ giữa con ngwoif với thiên nhiên..
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tăng cường ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
2-.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS kể lại chuyện Cây cỏ nước Nam. H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện đã học. -GV nhận xét – cho điểm.
B.Bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tựa bảng.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu cầu của đề bài.
-GV gạch dưới những từ cần chú ý (viết sẵn ở bảng lớp).
-Cho HS đọc phần gợi ý SGK.
-GV nhắc nhở HS một số điều khi các em tìm chuyện, tìm được chuyện ngồi SGK thì tính điểm cao.
-GV kiểm tra một số câu chuyện đã chuẩn bị.
-HS thảo luận nhĩm đơi.
-GV nhắc nhở: Nếu chuyện dài các em cĩ thể kể 1, 2 phần câu chuyện.
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện, GV ghi bảng tên HS, tên câu chuyện của em kể. -Cả lớp nhận xét, Gv cho điểm.
(chuyện cĩ hay khơng, giọng điệu, cử chỉ, kể tự nhiên, hấp dẫn khơng).
*Củng cố – dặn dị:
-GD.BVMT: Con người và mơi trường thiên nhiên luơn gắn bĩ nhau, muốn cĩ sức khỏe cường tráng thì các em nên nâng cao ý thức BVMT.
-Nhận xét tiết học, về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
-Đọc trước đề bài và gợi ý SGK để tìm
-2 em nối tiếp nhau ke chuyện cây cỏ nước nam.
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
-2 em đọc phần gợi ý SGK..
-HS nối tiếp nêu tên câu chuyện của mình đã chọn và sắp kể.
-HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-3 em kể chuyện của mình chọn, kể xong các em đều nĩi ý nghĩa câu chuyện của mình.
-HS cĩ thể mời các bạn khác nhận xét chuyện của mình.
được câu chuyện em sẽ kể trước lớp.
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 15 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương
2/.Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hồn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh.
II-.ĐDDH: Bảng phụ .
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
--Cho HS đọc đoạn văn tả cảnh sơng nước.
-Gv nhận xét và cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tựa bảng.
-Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
-Dựa vào những kết quả quan sát của 2 bài tập đọc, mà lập dàn ý từng phần của cảnh.
-Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu đề bài. -Dựa vào dàn bài đã lập nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương em.
-1 em đọc đoạn văn đã tả tiết trước.
-HS đọc đề bài.
-HS tự lập dàn ý từng phần của cảnh.
-HS đọc đề bài.
-HS viết đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương em.
-Cho HS đọc đoạn văn của mình. -Cả lớp và Gv nhận xét.
-Gv kết luận và chấm điểm một số đoạn văn hay.
*Củng cố – dặn dị:
-GV nhận xét tiết học, về tinh thần học tập của lớp, khen ngợi những em cĩ tiến bộ, viết dàn ý tốt, viết đoạn văn hay. Về nhà viết lại cho hồn chỉnh bài viết và chuẩn bị bài sau.
-HS nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: