2/.Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sơng nước cụ thể. sơng nước cụ thể.
II-.ĐDDH: Bảng phụ .
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GV kiểm tra chuẩn bị của HS về kết quả quan sát cảnh sơng nước.
-Gv nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tựa bảng.
-Câu 1: Hoạt động nhĩm. -a/.HS đọc câu a
-Cho HS trình bày, cả lớp nhẫn ét.
H:Đoạn văn tả đặt điểm gì của biển ? Cụ thể câu văn nào ?
H: Để tả đặc điểm đĩ, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
H: Khi quan sát biển, tác giả đã cĩ liên tưởng thú vị như thế nào ?
-GVKL: Liên tưởng này đã khiến biển trẻ, nên gần gũi với con người hơn.
b/. HS đọc và thực hiện như câu a.
H: Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
H: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
H: Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ?
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Câu 2: HS nêu đề bài.
-Cho HS tư lập dàn bài văn miêu tả như đã chuẩn bị. -Cho HS đọc dàn ý. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV chấm một sốdàn ý. *Củng cố – dặn dị: -GV nhận xét tiết học, về tinh thần học tập của lớp. Về nhà hồn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sơng nước.
-HS mang vở chuẩn bị để lên bàn.
-Thảo luận nhĩm.
-HS đọc câu a và trả lời câu hỏi. -Đại diện nhĩm trình bày.
-Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. (Biển luơn thay đổi màu tuỳ theo sắc của mây trời)
-Quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau.
-Tác giả liên tưởng biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sơi nổi, ha hê, lúc đâm chiêu, gắt gỏng.
-HS đọc và thảo luận nhĩm. -Vào mọi thời điểm trong ngày. -Bằng thị giác và xúc giác.
-Giúp người đọc hình dung được các nắng nĩng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ra ấn tượng hơn với người đọc.
-HS tự lập dàn ý.
-Vài em đọc dàn ý của mình vừa lập. .
TUẦN 7TẬP ĐỌC TẬP ĐỌC