1.Trong TN về sự khúc xạ as (hình vẽ) ta có IK là : I A. Tia tới ; B. Tia khúc xạ
C. Tia phản xạ; D. Pháp tuyến. K
2. Thấu kính hội tụ là thấu kính?
A. Phần rìa mỏng hơn phần giữa . ; C. Phần rìa và phần giữa có độ dày nh nhau. B. Phần rìa dày hơn phần giữa ; D. Cả A, B, C đều sai.
3. Một vật sáng AB đợc đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ thì cho:
A.ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật . B.ảnh thật ngợc chiều và nhỏ hơn vật B. ảnh thật ngợc chiều và lớn hơn vật. D.ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
4. ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ là:
A. ảnh thật cùng chiều với vật ; B. ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật . ; D. ảnh thật ngợc chiều với vật.
B. Phần tự luận: Giải các bài tập sau :
Bài 1: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 24 cm . a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua hai trờng hợp vật AB đặt cách thấu
kính một khoảng 48cm và cách thấu kính một khoảng 12cm.
hợp trên.
Bài 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ cách thấu kính 30cm , cho qua thấu kính một ảnh ảo nhỏ bằng nửa vật.
a. Dựng ảnh A’B’ của AB . b. Tính tiêu cự của thấu kính.
đáp án và biểu điểm
A. Phần tự luận (4điểm) I. Điền từ : (2điểm)
1. Tăng (giảm) ; Tăng (giảm) 3. Truyền thẳng ; qua tiêu điểm ; song song với 2. 0o ; không bị . 4. thật , nhỏ hơn vật và ngợc chiều
II. (2điểm) mỗi câu đúng cho 0,5 đ
Câu 1 2 3 4 Đáp án B A D C B. Tự luận : (6điểm) Bài 1: (4điểm) Trờng hợp d =2f = 48cm B A’ A • • F O F’ B’ Trờng hợp d = 2f = 12cm B’ I B K A’ A O F’ 2. Trờng hợp 1: ảnh A’B’ là ảnh thật Ngợc chiều và nhỏ hơn vật . Ta có : cm f d df d 48 24 48 24 . 48 ' = − = − = mặt khác 1 48 48 ' ' = = = d d h h Vậy ảnh cao bằng vật.
Trờng hợp 2: ảnh A’B’ là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật : Tơng tự trên ta có ' d = 24cm 24 12 24 . 12 =−
− dấu – chứng tỏ ảnh A’B’ là ảnh ảo . 2
1224 24 ' ' = = = d d h h vậy ảnh cao gấp hai lần vật . Bài 2: (2điểm) a. B B’ I A F A’ O F’ b. cm d d dd f cm d d d d h h 30 15 30 15 . 30 ' ' 15 2 ' 2 1 ' ' = − = − = → = = → = = Vậy f = 30cm
Tiết số: 52
Ngày soạn: 04/03 Ngày dạy : 05/03 Bài 46: thực hành và kiểm tra thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức: Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ . Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp nêu trên.
b,Kĩ năng: c, Thái độ:
II; Chuẩn bị:
1, Giáo viên:
2, Mỗi nhóm: 1tkht có tiêu cự cần đo ; 1 vật sáng có dạng chữ L hoặc chữ F ; 1 màn ảnh nhỏ ; 1 giá quang học ; 1 thớc thẳng ;
Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo TN trớc ở nhà ;
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:
KT bài cũ, tổ chức tình huống học tập
- Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở phần 1 của mẫu báo cáo .
Gv kiểm tra sự chuẩn bị mẫu báo cáo ở nhà của HS .
Hoạt động 2:
Thực hành đo tiêu cự của thấu kính .
Đề nghị đại diện nhóm HS nhận biết : - Hình dạng vật sáng .
- Cách chiếu để tạo vật sáng .
- Cách xác định vị trí của thấu kính, của vật và màn ảnh.
GV lu ý : Lúc đầu đặt tk ở giữa giá quang học , rồi đặt vật và màn ở gần tk , cách đều tk . Cần đo các khoảng cách này để đảm bảo d0 = d’0 .
Sau đó xê dịch đồng thời màn và vật những khoảng lớn bằng nhau (chừng 5cm) ra xa dần tk để luôn đảm bảo d = d’
Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì dịch màn và vật những khoảng nhỏ bằng nhau cho đến khi thu đợc ảnh rõ nét và cao bằng vật .
HS cá nhân trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị theo yêu cầu của GV .
Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn .
1. Các nhóm HS nhận dụng cụ TN và tìm hiểu các dụng cụ trong bộ TN . 2. Đo chiều cao h của vật .
3. Điều chỉnh để vật và màn cách tk những khoảng bằng nhau và cho ảnh cao bằng vật .;
4. Đo các khoảng cách (d, d’) tơng ứng từ vật đến thấu kính khi h = h’
Kiểm tra bằng cách đo chiều cao h và h’ rồi so sánh h = h’ .
Hoạt động 3:
Hoàn thành báo cáo thực hành .
GV nhận xét buổi thực hành của lớp .
Tuyên dơng các nhóm làm tốt , nhắc nhở các nhóm làm cha tốt .
Thu báo cáo thực hành . BTVN:
HS lấy số liệu hoàn thành báo cáo thực hành Nộp báo cáo thực hành cho GV.
Tiết số: 53
Ngày soạn: 16/03 Ngày dạy : 17/03 Bài 47: sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
1. Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối . 2. Nêu và giải thích đợc các đặc điểm của ảnh hiện lên trên phim của máy ảnh . 3. Dựng đợc ảnh của một vật đợc tạo ra trong máy ảnh .
b,Kĩ năng: c, Thái độ:
II; Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 mô hình máy ảnh .
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:
KT bài cũ, tổ chức tình huống học tập
- Kiểm tra bài cũ
?1. Hãy nêu đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi tkht. Tkpk
- Đặt vấn đề cho bài mới.
Một trong những ứng dụng quan trọng của thấu kính là máy ảnh .
Hoạt động 2: Tìm hiểu máy ảnh . Yêu cầu HS đọc sgk .
Nhận xét về cấu tạo của máy ảnh .
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ảnh của
một vật trên phim của máy ảnh .
- Hớng vật kính của máy ảnh về phía
HS trả lời câu hỏi .
Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
I. Cấu tạo của máy ảnh. HS đọc mục I sgk
Nhóm HS nhận mô hình máy ảnh và tìm hiểu máy ảnh ,
Nêu đợc hai bộ phận chính của máy ảnh đó là :
- Vật kính ( 1 thấu kính hội tụ) . - Buồng tối
II. ả nh của một vật trên phim .
một vật ngoài sân trờng đặt mắt phía sau tấm kính mờ đặt ở vị trí của phim để quan sát ảnh của vật này.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C1; C2. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C3; C4.
A I F A’ B 0 B’ (Hình1) Hoạt động4: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà
Yêu cầu HS trả lời C6. BTVN: 47.1 đến 47.4 SBT
1. Trả lời các câu hỏi.
C1. ảnh của vật trên phim là ảnh thật ngợc chiều với vật và nhỏ hơn vật .
C2. Hiện tợng thu đợc ảnh thật của vật thật chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. 2. Vẽ ảnh của một vật đặt trớc máy ảnh . C3: (hình 1) C4: 40 1 ' ' ' = = AO O A AB B A HS rút ra kết luận và ghi vở. III. Vận dụng :
HS lần lợt trả lời các câu hỏi C5;C6 C5:
C6: áp dụng C4 ta có chiều cao của ảnh A’B’ là 3.2 cm Tiết số: 54 Ngày soạn: 22/03 Ngày dạy : 24/03 Bài 48: mắt I; Mục tiêu: a,Kiến thức:
1. Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phân quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lới .
2. Nêu đợc chức năng của thể thủy tinh và màng lới , so sánh đợc chúng với các bộ phận t- ơng ứng của máy ảnh .
3. Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết , điểm cực cận và điểm cực viễn . 4. Biết cách thử mắt .
II; Chuẩn bị:
1,Cả lớp : 1tranh vẽ mắt ; 1mô hình mắt ; 1Bảng thử thị lực ;
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo của mắt . Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ?
Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội tụ ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi đợc không? bằng cách nào ?
ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?
I. Cấu tạo của mắt:
1. Cấu tạo:
Từng HS lần lợt đọc mục 1 phần I sgk về cấu tạo của mắt và trả lời các câu hỏi của GV .
2. So sánh mắt và máy ảnh :
So sánh về cấu tạo của mắt và máy ảnh . Từng HS làm C1 và trình bày câu trả lời
Yêu cầu HS trả lời C1:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt Đề nghị HS trả lời các câu hỏi sau:
- Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn thấy rõ các vật .
- Trong quá trình này , có sự thay đổi gì ở thủy tinh thể .
Hớng dẫn HS dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thủy tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần . từ đó rút ra nhận xét về kích thớc của ảnh trên màng lới và tiêu cự của thủy tinh trong hai tr- ờng hợp khi vật ở xa và vật ở gần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn :
Kiểm tra về sự hiểu biết của HS về điểm cực viễn :
- Điểm cực viễn là điểm ntn?
- Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu? - Mắt có trạng thái ntn khi nhìn vật ở
điểm cực viễn .
- Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt đợc gọi là gì?
Tơng tự trên tổ chức cho HS nghiên cứu về điểm cực cận và khoảng cực cận. Hoạt động4: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà. Hớng dẫn HS giải C5. BTVN: C6 và các bài tập 48.1 đến 48.4 sbt ôn lại cách dựng ảnh . do GV yêu cầu: