Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức đã hhọc trong chơng

Một phần của tài liệu Vat ly Word (Trang 40 - 41)

Hệ thống hóa kiến thức đã hhọc trong chơng II Trả bài kiểm tra học kỳ

II. Tổ chức các tình huống dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời :

?1. Nam châm điện ? có đặc điểm gì? nêu những điểm giống , khác nhau so với n/c vĩnh cửu?

?2. Từ trờng? Tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết đợc từ trờng ? Biểu diễn từ tr- ờng bằng hình vẽ ntn?

?3. Khi nào thì xuất hiện lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng?

?4. Quy tắc bàn tay phải: - Nội dung quy tắc - ứng dụng của quy tắc. - Vận dụng quy tắc. ?5. Quy tắc bàn tay phải :

- Nội dung quy tắc - ứng dụng của quy tắc. - Vận dụng quy tắc

?6. Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

Hoạt động 2: Trả bài kiểm tra học kỳ. GV nêu đáp án và biểu điểm của bài kiểm tra học kỳ I.

Yêu cầu HS tự kiểm tra cho điểm cho bài kiểm tra của mình.

GV nhận xét các bài làm của HS . TRả bài cho HS .

I.Ôn tập ch ơng II

HS lần lợt trả lời các câu hỏi của GV yêu cầu ?

HS nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. Nghe nhận xét của GV và ghi vào vở nội dung ôn tập :

II. Trả bài kiểm tra học kỳ. HS theo dõi đáp án và biểu điểm . Cá nhân tự chấm bài

Lắng nghe nhận xét của GV Nhận bài

Ngày soạn: ……… Ngày dạy : ……….

kiểm tra học kì 1

I: đề ra

A, Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Câu1. Chiều quy ớc của đờng sức từ là chiều...của kim nam châm đặt

tại một điểm trên đờng sức đó.

Câu2. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định ...tác dụng lên dây dẫn thẳng có

dòng điện đặt trong từ trờng.

Câu3 . Khi để kim nam châm tự do thì cực bắc của kim N/C luôn chỉ hớng...địa lý.

Câu 4. Quy tắc nắm tay phải phát biểu nh sau: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho 4 ngón

tay hớng theo...ngón tay cái choãi ra chỉ chiều...trong lòng ống dây.

Câu 5 . Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên...của cuộn dây kín. Câu 6 . Khi đa một cực của thanh nam châm đi từ ngoài vào trong lòng ống dây dẫn thì số

đờng sức xuyên qua tiết diện S của ống dây...

B, Khoanh tròn chữ cái đứng tr ớc câu trả lời đúng trong các câu sau:Câu 7 Muốn cho một cái đinh thép trở thành nam châm ta làm nh sau:. Câu 7 Muốn cho một cái đinh thép trở thành nam châm ta làm nh sau:.

A - Hơ đinh lên lửa

B - Lấy búa đập mạnh vào đinh C - Dùng len cọ xát vào đinh

D- Quệt mạnh đinh vào một cực của thanh nam châm

Câu 8. Khung dây của động cơ điện quay đợc là vì:

A - Khung dây bị nam châm hút B - Hai cạnh đối diện bị hai lực cùng chiều tác dụng. C- Hai cạnh đối diện bị hai lực ngợc chiều tác dụng D - Khung dây bị nam châm đẩy

Câu 9. Tại một điểm A trong không gian có từ trờng khi:

A - Một vật nhẹ đặt gần A bị hút về phía A. B- Một kim N/C đặt gần A bị lệch phơng Bắc-Nam. C- Một kim nam châm đặt tại A bị nóng lên D- Một thanh đồng gần A bị đẩy ra xa.

Câu 10. Các đờng sức từ của một ống dây có dòng điện một chiều không đổi chạy qua có

chiều:

a-từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. B-Từ cực bắc đến cực Nam ở trong ống dây. C- Từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây. D- Từ cực Nam đến cực Bắc địa lí.

Một phần của tài liệu Vat ly Word (Trang 40 - 41)