Tình hình dồn ựiền ựổi thửa ở một số tỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả dồn điền đổi thửa tại huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 27 - 28)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.3.5. Tình hình dồn ựiền ựổi thửa ở một số tỉnh

- đã có 18 tỉnh, thành phố, gần 80 huyện và trên 700 xã, phường, thị trấn tiến hành vận ựộng nhân dân thực hiện chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa [20].

- đã có 11 tỉnh vùng đBSH với 50/69 huyện, thành thị (52,1%) với 766/2001 xã, phường thị trấn (38,1%) tổ chức thực hiện dồn ựiền ựổi thửa; ở Phú Thọ ựã có 13/13 huyện, thị với 253/274 xã, phường, thị trấn tiến hành dồn ựiền ựổi thửa [3].

- Về số thửa: hầu hết ở các ựịa phương sau thực hiện DđđT, số thửa ựều có sự thay ựổi theo chiều hướng tắch cực, cụ thể: ở Hà Nội (cũ), trước dồn ựổi bình quân có 6 thửa/hộ, sau dồn ựổi còn 4,8 thửa/hộ; ở Hà Tây (cũ) chỉ tiêu này là 9,5 và 4,8; ở Hải Dương là 9,2 và 3,7 [3].

- Về diện tắch mỗi thửa: ở Hà Nội (cũ), trước dồn ựổi bình quân diện

tắch/thửa là 286,9m2, sau dồn ựổi là 357m2/thửa; Hà Tây (cũ) chỉ số này là 216m2

và 425m2; Hải Dương là 283m2 và 684m2; Thái Bình là 320m2 và 960m2...Kết quả

trên cho thấy, diện tắch thửa ựất lớn ựã tiết kiệm ựược diện tắch ựắp bờ, chia ranh giới thửa ựất [4].

viên, giải quyết tình trạng trang chấp, lấn chiếm ựất ựai, những nghi kỵ, ngờ vực do việc giao ựất không công bằng; tạo ựược không khắ hồ hởi, phấn khởi, ựoàn kết trong thôn, xóm, khắch lệ sản xuất, làm giàu chắnh ựáng.

- DđđT ựã tạo ựộng lực cho sản xuất phát triển; huy ựộng ựược nguồn lực kinh tế của hộ nông dân; phát huy tắnh tự chủ của ựơn vị cơ sở, hộ có ựiều kiện ựầu tư thâm canh, bố trắ lại cơ cấu sản xuất, thời vụ, chuyển ựổi cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ựồng ruộng ựể tăng vụ, tăng năng suất, lao ựộng, tạo ra nhiều sản phẩm ựạt hiệu quả kinh tế caọ Theo số liệu báo cáo của các ựịa phương, sau thực hiện dồn ựiền ựổi thửa một vài vụ, năng suất cây trồng tăng từ 15 - 20%, giá trị thu nhập tăng từ 13 triệu ựồng/ ha/năm lên 18 triệu ựồng/ ha/năm và có nhiều diện tắch ựạt tới 25 - 30 triệu ựồng/ ha/năm. Nhiều ựịa phương sau thực hiện dồn ựiền ựổi thửa ựã sắp xếp lại lực lương lao ựộng, rút ựược lao ựộng dư thừa sang làm ngành nghề khác như sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Thọ Xuân (Thanh Hoá), Từ Sơn, Tiên Du (Bắc Ninh) [20].

- Phần lớn các hộ nông dân sau khi DđđT ựã tiết kiệm ựược thời gian lao ựộng, giảm chi phắ, giảm công "chạy ựồng" trước ựây từ nhiều xứ ựồng, nhiều thửa ruộng nay tập trung ựầu tư cho 2 - 5 thửa thuộc 2 - 3 xứ ựồng, có ựiều kiện ựể cải tạo ựất, làm kỹ hơn các khâu canh tác, chăm sóc ựồng ruộng và ứng phó kịp thời ựể phòng chống thiên tai và những rủi ro trong sản xuất nông nghiệp [21].

Tóm lại: Chắnh sách DđđT ựã làm cho ựồng ruộng ựược cải thiện, tạo ựược những thửa ruộng lớn, thuận lợi cho việc cơ giới hoá, nông dân có ựiều kiện ựầu tư mua sắm máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, giải phóng sức lao ựộng, nhất là những khâu lao ựộng nặng nhọc như làm ựất, bơm nước, tuốt lúạ..và dịch vụ phục vụ sản xuất trong nông thôn có ựiều kiện phát triển. Bên cạnh ựó, dồn ựổi ruộng ựất thành công ựã làm thay ựổi cách nghĩ cách làm của nhiều hộ nông dân: trước ựây họ còn do dự, chần chừ với thói quen canh tác trên những thửa ruộng nhỏ lẻ, chật hẹp, nay chuyển sang sản xuất, canh tác trên những thữa ruộng có quy mô lớn hơn khiến cho nếp nghĩ, cách làm cũng vượt khỏi tầm suy nghĩ " tự túc, tự cấp" ựể vươn lên sản xuất hàng hoá, vươn lên làm giàu phù hợp với tiến trình công nghiệp hoá, hiện ựaị hoá nông nghiệp nông thôn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả dồn điền đổi thửa tại huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 27 - 28)