Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả dồn điền đổi thửa tại huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 43 - 49)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

ạ Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm qua thực hiện ựổi mới cơ chế kinh tế, ựảng bộ và nhân dân huyện Thanh Miện ựã nỗ lực phấn ựấu vượt qua nhiều khó khăn nên ựã ựạt ựược nhiều thành tắch quan trọng, trong ựó có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế khá caọ

Tổng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế trên ựịa bàn huyện năm 2010 ựạt 751,135 tỷ ựồng, tăng 1,7 lần so với năm 2007. Tắnh chung giai ựoạn 2005-2010, trên ựịa bàn huyện Thanh Miện tốc ựộ tăng trưởng bình quân là 10,6%/năm. Trong ựó ngành nông nghiệp ựạt tốc ựộ 3-4% so với năm 2005; nguyên nhân không tăng mạnh là do xu hướng chuyển dịch cơ cấu sang hoạt ựộng phi nông nghiệp. Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2010 tăng 1,86 lần so với năm 2005, tốc

ựộ tăng trưởng trung bình >20%/năm; khu vực thương mại - dịch vụ năm 2010 tăng 1,86 lần so với năm 2005, tốc ựộ tăng trưởng trung bình là 20,1%/năm. Giá trị sản xuất khu vực dịch vụ - thương mại trên ựịa bàn huyện còn khiêm tốn chưa tương xứng với tiềm năng; tuy vậy trong năm nay và những năm tới, khu vực thương mại, dịch vụ có bước phát triển mạnh.

Bảng 4.2: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai ựoạn 2005 - 2010

đơn vị tắnh: Tỷ ựồng

Ngành sản xuất Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng GTSX trên ựịa bàn 493,486 543,633 604,150 678,180 751,135 1. Nông-Lâm-Thuỷ sản 318,634 340,017 363,094 391,570 419,137 2. Công nghiệp 70,772 81,502 92,435 104,440 116,426 3. Thương mại Ờ Dịch

vụ 104,080 122,114 148,621 182,170 215,572

Nguồn: Báo cáo chắnh trị đH ựại biểu đảng bộ huyện Thanh Miện b. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

b.1. Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp

Trong những năm qua ựược sự quan tâm chỉ ựạo của huyện uỷ, UBND huyện Thanh Miện ngành nông nghiệp từng bước chuyển ựổi cơ cấu nông nghiệp phù hợp, giá trị sản xuất nông - lâm - nghiệp trong giai ựoạn 2005 - 2010 tiếp tục phát triển. Tổng giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp ước tắnh ựạt 419,1 tỷ ựồng, tăng 38,68% so với năm 2005, ựạt 107,5% so mục tiêu ựề rạ

b.1.1. Nông nghiệp

Theo thống kế tổng diện tắch ựất nông nghiệp năm 2010 là 8.544,86 ha chiếm trên 69,85% tổng diện tắch tự nhiên, trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp là 7.905,30 ha, ựất nuôi trồng thuỷ sản là 634,22 ha, ựất nông nghiệp khác là 5,34 hạ

+ Trồng trọt: Tổng diện tắch gieo trồng năm 2010 ựạt 17.000 ha, hệ số sử dụng ựất toàn huyện ựạt >2,2 lần. Trong những năm qua ngành trồng trọt ựã có những bước phát triển ựáng kể, thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng diễn ra ở tất cả các xã, bước ựầu ựã tạo ra ựược vùng sản xuất cây hàng hoá có giá trị kinh tế caọ Kết quả sản xuất ngành trồng trọt ựược thể hiện trong bảng 4.3.

Bảng 4.3: Diện tắch, năng suất,sản lượng một số cây trồng chắnh

Các chỉ tiêu đVT 2006 2007 2008 2009 2010

Các chỉ tiêu đVT 2006 2007 2008 2009 2010

Diện tắch Ha 15.422 15.247 15.113 14.873 14.715 Năng suất Tạ/Ha 58,06 61,03 61,60 60,93 60,95 Sản lượng Tấn 89.540 93.051 93.096 90.621 89.688

2. Ngô cả năm

Diện tắch Ha 573 667 536 347 346 Năng suất Tạ/Ha 45 45,7 46,5 46,3 48,6 Sản lượng Tấn 2.578 3.048 2.492 1.606 1.682

3. Khoai lang

Diện tắch Ha 767 765 585 328 162 Năng suất Tạ/Ha 140,37 98,93 86,57 86,3 90 Sản lượng Tấn 10.766 7.568 5.064 2.830 1.458

4. Lạc

Diện tắch Ha 1 9

Năng suất Tạ/Ha 10 16

Sản lượng Tấn 1 14,4

5. Rau các loại

Diện tắch Ha 767 1.251 1.320 1.478 1.555 Năng suất Tạ/Ha 177,37 193,49 167,3 180,23 202,6 Sản lượng Tấn 13.604 24.206 22.083 26.638 31.504 8. Sản lượng lương thực thựcthực Tấn 90.387 93.448 96.204 92.221 90.556 9. BQLT/người Kg 696 718 733 698 682

Số liệu ở bảng 4.3 cho thấy:

- Thâm canh cây lúa: diện tắch gieo trồng là 14.715 ha cho năng suất bình quân 6,95 tấn/ha so với năm 2005 diện tắch giảm 707 ha, năng suất tăng 2,89 tạ/hạ Thâm canh cây lúa trong những năm qua có sự chuyển ựổi mạnh về giống mới cụ thể hiện nay sử dụng các giống lúa sau: X21, Xi23, NX30, Bắc thơm, lúa lai, ...

- Thâm canh cây ngô: Ngoài cây lúa, cây ngô ựóng vai trò rất quan trọng trên ựồng ựất huyện Thanh Miện. Ở ựây cây ngô ựược gieo trồng diện tắch chủ yếu vào vụ thu ựông. Diện tắch trồng ngô của huyện có xu hướng giảm, cụ thể năm 2005 có 573 ha thì năm 2010 chỉ có 346 hạ Mặc dù diện tắch gieo trồng giảm, nhưng năng suất ngô cũng liên tục tăng. Năm 2010 năng suất ngô ựạt 48,6 tạ/ha, so với năm 2005 thì ựã tăng 3,6 tạ/hạ Những năm gần ựây nhiều loại giống ngô lai cho năng suất cao, chất lượng tốt ựược ựưa vào khai thác như: LVN4 , DK999, P60 ... - Thâm canh cây rau màu: diện tắch gieo trồng các loại năm qua là 1.555 ha, trong ựó diện tắch trồng các loại cây ngắn ngày có giá trị kinh tế cao chiếm 804 ha, vắ dụ như: dưa 40 ha, ớt 50 ha, ựậu tương 60 hạ Khu vực trồng cây rau an toàn trong huyện tiếp tục ựược mở rộng năng suất rau trung bình 20,3 tấn/hạ

Nhiều vùng chuyên canh cây ngắn ngày ựược hình thành tại các xã, như: Phạm Kha, Ngũ Hùng và thị trấn Thanh Miện ựã có những tác ựộng tắch cực tới quá trình sản xuất của người nông trong huyện..

Tuy nhiên, do thói quen canh tác của người nông dân nên trong các năm 2009, 2010 diện tắch chuyển từ trồng lúa sang trồng các loại cây ngắn ngày có giá trị kinh tế cao ựạt tỷ lệ thấp, hiệu quả kinh tế ựem lại của các loại cây ớt, dưa, ựậu tương không cao hơn so với các loại cây rau, màu khác vì vậy chưa trở thành cây trồng chủ lực.

+ Chăn nuôi: Chăn nuôi của huyện có xu thế phát triển nhanh, tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 30% tổng sản phẩm của toàn ngành nông nghiệp. Tổng ựàn bò ựạt trên 5.438 con (tăng18,7%), trong ựó bò lai Sind chiếm từ 45-50%, tổng ựàn trâu là 547 con và có xu hướng giảm mạnh. Tổng ựàn lợn năm 2010 có 71.892 con, trong ựó tỷ lệ lợn nạc là 23%. Do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, trong mấy năm trở lại ựây số lượng ựàn gia cầm cũng có phần giảm hơn so với sự phát triển của thời gian trước. Tổng số ựàn gia cầm năm 2010 là 680.000 con, so với năm 2005 tăng 92.938 con. Do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm còn nguy cơ tái phát cho ựến nay ựàn gia cầm không phát triển, làm ảnh hưởng lớn cho những hộ nông dân chăn nuôi gia cầm.

Những năm gần huyện ựã có chủ trương tập trung phát triển những mô hình kinh tế trang trại phù hợp trong nông nghiệp của huyện. Tập trung phát triển những trang trại vừa và nhỏ, trang trại tổng hợp ựồng thời ưu tiên phát triển trang trại chăn nuôi, trang trại thủy sản và các trang trại ựặc thù tại những nơi thắch hợp. Ước tắnh ựến hết năm 2010 toàn huyện có khoảng 400 trang trại ựược cấp giấy chứng nhận hay cơ bản ựáp ứng ựược những tiêu chắ kinh tế trang trạị Mỗi xã có ắt nhất có 5 hộ phát triển theo hướng kinh tế trang trạị Các mô hình phát triển kinh tế theo hướng kinh tế trang trại có thu nhập 40 triệu ựồng/ha/năm trở lên.

Bảng 4.4:Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi

đVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2007-2010 Trâu Con 934 679 631 547 - 387 Bò Con 4.839 5.048 5.172 5438 + 599 Lợn Con 54.070 63.579 67.936 71.892 + 17.822 Lợn nái Con 11.500 12.005 12.500 13.000 +1.500 Lơn thịt Con 43.570 51.579 55.436 58.892 +15.322 Gia cầm 1000 Con 587 671 679 680 93 Thuỷ sản Tấn 1.500 1.795 2.100 3.961 +2.461

tăng, ựặc biệt là rau màu thuận lợi cho nông dân tiêu thụ sản phẩm nên ựã khuyến khắch nông dân ựầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện thâm canh tăng vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Công tác phòng ngừa cho ựàn gia súc gia cầm luôn ựược quan tâm, ựã góp phần tăng số lượng và kắch thắch phát triển gia súc, gia cầm của bà con nông dân trong huyện.

b.1.2. Thuỷ sản

Diện tắch nuôi trồng thuỷ sản toàn huyện năm 2010 là 634,22 ha chiếm 5,18% so với tổng diện tắch tự nhiên, tăng 150,46 ha so với năm 2005, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm qua ựạt 3961 tấn tăng 2,6 lần so với năm 2005, trong dó diện tắch nuôi thâm canh và bán thâm canh là 80% diện tắch nuôi trông thuỷ sản.

Hiện nay, diện tắch nuôi trồng thuỷ sản của huyện tập trung phần lớn ở những vùng ựất trũng, ngoài ra tận dụng kết hợp nuôi trên ao, hồ, sông rạch và kênh mương thuỷ lợị Cho ựến nay huyện ựã xây dựng ựược nhiều mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng cây ăn quả, chăn nuôị Hầu hết các mô hình ựã phát huy ựược hiệu quả kinh tế, ựi ựầu trong việc ựầu tư sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, khai thác tốt tiềm năng ựất ựai, có mô hình ựã trở thành ựiển hình về quy mô, hiệu quả kinh tế và trở thành những ựiển hình tiên tiến, có sức hút lớn ựối với người nông dân.

c. Thực trạng phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

Trong quá trình chuyển ựổi sang cơ chế mới, ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng của huyện gặp rất nhiều khó khăn; nhưng dưới sự lãnh ựạo của đảng và các cấp chắnh quyền, các ựơn vị kinh tế ựã chủ ựộng liên kết, mở rộng mặt hàng, tìm kiếm thị trường, ựầu tư cải tạo công nghệ và coi trọng ựào tạo nâng cao trình ựộ kỹ thuật cho công nhân. đến nay nhiều ựơn vị sản xuất kinh doanh (bao gồm cả quốc doanh và ngoài quốc doanh) ựã hoạt ựộng có hiệu quả, năng suất, chất lượng sản phẩm từng bước ựược nâng cao thắch ứng với cơ chế thị trường.

Giá trị sản lượng thực hiện 116,426 tỷ ựồng (giá năm 1994) ựạt 93,8% kế hoạch năm và bằng 186,5% so với cùng kỳ năm 2005, chiếm 15,5% tổng giá trị sản phẩm nội huyện.

Toàn huyện có 2.848 cơ sở, gia ựình sản xuất CN-TTCN với 9.113 lao ựộng, tăng 1.156 cơ sở, hộ gia ựình và 3.026 lao ựộng so với năm 2005, tập trung nhiều ở các xã đoàn Tùng, Thanh Tùng, Thanh Giang và Thị Trấn Thanh Miện. Trong ựó có 01 công ty cổ phần, 6 công ty TNHH, 8 doanh nghiệp tư nhân, 1.153 hộ sản

xuất kinh doanh cá thể. Một số ngành chiếm tỷ trọng lớn như: Sản xuất thực phẩm và ựồ uống, chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, trẹ Các nghề mới có thị trường tiêu thụ như khung kắnh nhôm, mây Giang Xuyên, mộc cao cấp và gia công TTCNẦ ựược phát triển mạnh mẽ.

Trong những năm vừa qua các nghề truyền thống như may mặc, xay sát, cơ khắ sản xuất vật liêu xây dựng ựã giữ vũng và có bước phát triển mạnh. Các ngành này ựã tận dụng ựược lao ựộng và nguyên liệu tại chỗ như chế biến và sơ biến nông sản, Ầ ựược ưu tiên phát triển và bước ựầu ựã thu ựược kết quả tắch cực.

Hiện nay các làng nghề truyền thống của huyện phát triển khá tốt cụ thể như làng nghề đan giáp xã Thanh Giang, làng nghề bánh ựa thái xã Chi Lăng Nam, làng nghề mây giang xuyên xã đoan Tùng và xã Chi Lăng Bắc, ngoài ra còn có nghề thêu, may, ựan trẹ..

Tốc ựộ xây dựng cơ bản phát triển mạnh mẽ, trong những năm qua huyện ựặc biệt quan tâm và ựầu tư khá toàn diện, chủ ựộng phối hợp với các ban ngành chức năng của tỉnh tiếp tục ựẩy nhanh tiến ựộ thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên ựịa bàn.

d. Thực trạng phát triển ngành dịch vụ, thương mại

Hiện nay trên ựịa bàn huyện Thanh Miện có 16 chợ ổn ựịnh và xây dựng ựược 2 chợ mới là chợ đông xã Thanh Tùng và chợ Dao xã Chi Lăng Nam. đây là những khu vực ựầu mối giao lưu trao ựổi hàng hoá của các xã.

Những năm qua huyện khuyến khắch ựầu tư phát triển các hoạt ựộng dịch vụ phù hợp với trình ựộ của nền kinh tế và ựời sống xã hội của nhân dân. Các hoạt ựộng thương nghiệp, sửa chữa, dịch vụ vận tải, bến bãi, dịch vụ thông tin liên lạc, tài chắnh, kinh doanh bất ựộng tài sản và dịch vụ tư vấn, hoạt ựộng dịch vụ khác phục vụ cá nhân và cộng ựồng ựã phát triển mạnh tại Thị trấn Thanh Miện, Thị tứ đoàn Tùng, Hồng Quang, Thanh Giang, Thanh Tùng, Tân Trào, Lam Sơn. Hoạt ựộng khách sạn, nhà hàng, giáo dục ựào tạo, y tế và cứu trợ xã hội, văn hoá thể thao ựược duy trì và ựi vào ổn ựịnh.

Hoàn thành quy hoạch và ựầu tư xây dựng các ựầu mối giao thương hàng hóa, hình thành các chợ ựầu mối tiêu thụ các sản phẩm lớn trên ựịa bàn.

Tổng số lao ựộng làm trong ngành dịch vụ năm 2010 là 7.991 người, tăng 3.538 lao ựộng so với năm 2005. Giá trị ngành dịch vụ ựến năm 2010 ước ựạt 215,6 tỷ ựồng, gấp 2,39 lần so với năm 2005, tăng 33,2% so với mục tiêu ựề rạ

ựồ, tư vấnẦ chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số các loại hình dịch vụ, góp phần quan trọng trong hoạt ựộng sản xuất của người dân.

Nhìn chung, hoạt ựộng thương mại - dịch vụ ựang có xu hướng phát triển mạnh về số lượng và chất lượng, nhất là lĩnh vực dịch vụ. Trong 5 năm qua với phương thức kinh doanh mới, linh hoạt, chủ ựộng nên thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán huyện ựã giữ vững lợi thế cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Tuy nhiên trong những năm tới, cần tiếp tục phát huy có hiệu quả và không ngừng ựầu tư phát triển các loại hình kinh doanh, dịch vụ thương mại nhằm từng bước nâng cao tỷ trọng của ngành trong cơ cấu nền kinh tế của huyện. để làm ựược ựiều ựó cần phải dành một quỹ ựất nhất ựịnh cho phát triển thương mai dịch vụ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả dồn điền đổi thửa tại huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)