2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.2.3.6. Những công tác ựạt ựược trong quản lý Nhà nước về ựất ựai và sản xuất nông nghiệp
nông nghiệp sau dồn ựiền ựổi thửa
* Chuyển ựổi ruộng ựất khắc phục cơ bản tình trạng manh mún
Tổng số thửa Bình quân số thửa/ hộ Diện tắch thửa nhỏ nhất (m2) Diện tắchbình quân/thửa (m2) đơn vị hành chắnh Tr−ắc c/ệữi Sau c/ệữi % giờm Tr−ắc c/ệữi Sau c/ệữi Tr−ắc c/ệữi Sau c/ệữi Tr−ắc c/ệữi Sau c/ệữi 1.Xã Thiệu Hưng
(Thiệu Hoá-Thanh Hoá) 15425 3862 74,9 12-15 2-5 36 500 215 656 2. Xã Lương Lố (Thanh Bạ Phú Thọ) 8196 3461 58 8 3 20 240 508 1205 3.Xã Vĩnh Thịnh (Vĩnh Tường. Vĩnh Phúc) 29635 7766 73,8 16 4,3 20 270 217 829 4. Xã Hàm Sơn (Yên Phong. Bắc Ninh) 1378 826 40,1 13 4-5 48 360 194 1285 5. Xã đại Thắng (Phú Xuyên. Hà Tây) 27437 4537 83,5 23 4 25 360 106 643
(Nguồn: Hội nghị chuyên ựề DđđT chuyển ựổi ruộng ựất nông nghiệp, khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất [21]
Từ bảng 2.5 cho thấy: hầu hết các ựịa phương ựã thực hiện DđđT với phương án phù hợp, với mục ựắch chống manh mún và tạo ra những ô thửa lớn. Phần lớn tổng số thửa ựất ựều giảm từ 40 - 84% so với trước dồn ựổi, bình quân số
thửa từ 2 - 5 thửa/hộ, diện tắch bình quân/thửa lớn hơn 600m2.
* Dồn ựiền ựổi thửa gắn liền với công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai
DđđT là dịp ựể kiểm tra lại quỹ ựất nông nghiệp, công tác lập hồ sơ ựịa chắnh ựược nhanh chóng, chắnh xác. ở Ninh Bình, qua chuyển ựổi ruộng ựất, các huyện ựã ựo ựạc rà soát lại quỹ ựất phát hiện diện tắch ựất dôi dư: qua báo cáo của 22 xã phát hiện dôi dư 491,93 ha, trong ựó: xã Sơn Hà (Nho Quan) 200ha, Yên Thắng (Yên Mô) 36,86 hạ..Bên cạnh ựó ựã có 53 xã lập hồ sơ ựịa chắnh ựể cấp ựổi giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, làm cơ sở pháp lý ựể Nhà nước quản lý lâu dài về ựất ựai [7]. điều ựó ựã góp phần làm cho việc quản lý Nhà nước về ựất ựai ựược chặt chẽ, nề nếp, hiệu quả hơn.
DđđT có ựiều kiện tốt ựể rà soát, bổ sung, xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất, công tác quy hoạch xây dựng cơ bản, quy hoạch giao thông, thuỷ lợi ựược gắn với quá trình thực hiện chuyển ựổi ruộng ựất.
DđđT ựã làm cho diện tắch ựất công ắch của xã ựược dồn gọn vùng, gọn thửa ựể tiện quản lý, canh tác và sử dụng vào mục ựắch chung của xã.
DđđT tạo các ô thửa lớn, tiết kiệm diện tắch ựắp bờ, phát hiện diện tắch giao thiếu công bằng ở một số nơi và giải quyết những vướng mắc, mâu thuẫn phát sinh
trong sử dụng ựất ựaị
* Dồn ựiền ựổi thửagóp phần thúc ựẩy sản xuất phát triển
Sau DđđT có thể nói hầu hết ựồng ruộng ựã ựược quy hoạch ựảm bảo việc sử dụng lâu dài và hiệu quả. đất giao thông nội ựồng, hệ thống thuỷ lợi, ựất vùng chuyển ựổi ựều rõ ràng, ựất công ựiền ựược tập trung, có thể ựa dạng về hình thức và mục ựắch sử dụng. ở Hải Dương, sau khi chuyển ựổi ruộng ựất người dân ựã phấn khởi, thể hiện ngay bằng việc tắch cực ựóng góp công sức, tiền của xây dựng mương máng, ựường giao thông nội ựồng...ước tắnh lên tới hàng vạn ngày công và hàng tỷ ựồng. Sua DđđT, bà con hạch toán qua một vài vụ sản xuất thấy năng suất lúa tăng 5-10 tạ/ha; chi phắ ựiện nước, công lao ựộng...tiết kiệm ựược 10-15%. Thu hoạch vụ ựông, thương nhân ghé ựuôi xe tận ruộng [8].
DđđT ựã phát huy ựược tắnh tự chủ của ựơn vị kinh tế hộ nông dân trong ựầu tư thâm canh cây trồng, vật nuôị Có ựiều kiện ựể bố trắ cơ cấu sản xuất, thời vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ựồng ruộng, tăng vụ, tăng năng suất lao ựộng. Bước ựầu hình thành các trang trại nông nghiệp, hiệu quả kinh tế ựạt cao hơn.
DđđT ựã tác ựộng tắch cực tới nhiều mặt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở ựịa phương. đây là ựiều kiện ựể hợp tác kinh tế nảy nở; từ mô hình hợp tác, mô hình doanh nghiệp nông nghiệp ựến hợp tác kinh tế vùng.Từ ựó thúc ựẩy hoạt ựộng chuyển giao công nghệ, hỗ trợ ựầu tư và xúc tiến thị trường tiêu thụ cho sản xuất hàng hoá nông sản.
DđđT thành công giúp người nông dân tiết kiệm ựược thời gian lao ựộng, chi phắ sản xuất ở các khâu canh tác, giảm hẳn công "chạy ựồng" ở các xứ ựồng, nhiều thửa, thửa nhỏ...nay tập trung ựầu tư vào 2,3,4 thửa/hộ sẽ có nhiều ựiều kiện ựể làm kỹ hơn, dự ựoán và có biện pháp kịp thời, hợp lý ựể giải quyết úng, hạn, sâu bệnh..., hộ nông dân có vốn ựầu tư mua máy móc nông nghiệp vừa phục phụ cho hộ và các hộ khác góp phần giải phóng sức lao ựộng...làm cho hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng ựất cao hơn.
Việc dồn ựổi ruộng ựất từ nhiều ô thửa nhỏ, phân tán thành những ô thửa lớn, tập trung ựã từng bước làm thay ựổi cách nghĩ, cách làm, tập quán canh tác trước ựây của người nông dân. Trước ựây do người dân quen canh tác trên các thửa ựất nhỏ nên hay chần chừ, do dự không muốn ựầu tư thâm canh. Khi có thửa ruộng lớn cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và những chắnh sách khuyến nông, khuyến ngư ...phù hợp của các cấp chắnh quyền ựã làm nếp nghĩ của bà con thay ựổi theo chiều hướng tắch cực của tiến trình công nghiệp hoá nông nghiệp
nông thôn.
Sau DđđT ựã hình thành những vùng chuyên canh lớn, tạo thành vùng sản xuất hàng hoá gắn với phát triển kinh tế trang trại trên các lĩnh vực: chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. ở Quỳnh Lưu (Nghệ An) sau khi thực hiện chuyển ựổi ruộng ựất sản xuất nông nghiệp có bước ổn ựịnh khá vững chắc, ựã có nhiều ựịa phương có cánh ựồng quy mô 5-7ha ựạt giá trị 50 triệu ựồng (Quỳnh Lương, Quỳnh Văn, Quỳnh Bản...). Các mô hình 50 triệu/ha/năm chủ yếu vẫn là chuyên màu với cơ cấu sử dụng 3-5 vụ lúa, màu, rau vụ ựông có giá trị kinh tế cao hoặc nuôi trồng thuỷ sản [8].