Giải pháp về quản lý và sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả dồn điền đổi thửa tại huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 98)

Sau DđđT hệ thống hồ sơ ựịa chắnh ựã có sự thay ựổi ựáng kể, ựể thực hiện tốt công tác quản lý và sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Thanh Miện, cần tập trung vào một số vấn ựề sau:

- Cần ựẩy nhanh tiến ựộ cấp ựổi giấy chứng nhận QSDđ cho hộ nông dân, tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển thị trường quyền sử dụng ựất; ựảm bảo chắnh sách ựất ựai thực sự là công cụ bảo vệ quyền bình ựẳng khi tiếp cận ruộng ựất của nông dân;

- Rà soát, ựiều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng ựất cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương; tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng ựất chi tiết ựảm bảo hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả;

- Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai, nhất là việc chuyển ựổi, chuyển nhượng QSDđ. Quản lý chặt chẽ nguồn thu từ ựất, khuyến khắch việc giao ựất có thu tiền theo quy ựịnh của Luật ựất ựai năm 2003;

- Tập trung hỗ trợ ựể nông dân ựẩy mạnh trao ựổi ruộng ựất, khắc phục triệt ựể tình trạng manh mún ựất ựai, tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế trang trại, từng bước phát triển nông nghiệp hàng hóa trên ựịa bàn huyện Thanh Miện.

5. Kạt luẺn vộ kiạn nghỡ 5.1. Kết luận

1. Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương là huyện thuộc vùng ựồng bằng sông Hồng, có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựất ựai màu mỡ, khắ hậu ôn hòa, nguồn lao ựộng dồi dào rất thuận tiện cho phát triển nông nghiệp. Trong những năm gần ựây do quá trình CNH khá nhanh, nên diện tắch ựất nông nghiệp giảm sút quá lớn, nhưng ựến nay Thanh Miện vẫn là huyện thuần nông. Do ruộng ựất manh mún, phân tán ựã gây ra nhiều trở ngại cho tổ chức sản xuất và hạn chế hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Huyện Thanh Miện ựã triển khai công tác DđđT ựất nông nghiệp theo Chỉ thị 21-CT/TU ngày 02/4/2002 của Ban thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương về việc tập trung chỉ ựạo hướng dẫn nông dân chuyển ựổi ruộng từ ô thủa nhỏ thành ô thửa lớn; Quyết ựịnh số 392/2002/Qđ-UB ngày 06/02/2002 của UBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt ựề án hướng dẫn nông dân chuyển ựổi từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn.

2. Công tác DđđT ở huyện Thanh Miện ựược thực hiện từ tháng 12/2002 và hoàn thành vào cuối năm 2003 các hộ nông dân ựã ổn ựịnh sản xuất trên thửa ruộng mớị DđđT ựã làm tăng diện tắch trung bình mỗi thửa từ 240m2 lên 550m2, ựiển hình có thửa 2.120m2. Tuy nhiên, trong quá trình tiến hành DđđT một số ựịa phương ựã chỉ ựạo chưa kiên quyết và triệt ựể, còn nặng về tắnh Ộcông bằng xã hộiỢ, nên chưa ựạt yêu cầu của phương án ựã ựược phê duyệt. Vì vậy, ruộng ựất ở một số ựịa phương vẫn còn manh mún, phân tán, tỷ lệ hộ có 4 Ờ 5 thửa vẫn còn caọ

3. Dồn ựiền ựổi thửa ựất nông nghiệp ựã làm tăng diện tắch ựất giao thông, thủy lợi nội ựồng, tạo ựiều kiện thuận lợi thúc ựẩy ựa dạng hóa trong sản xuất nông nghiệp. Nhưng ựi kèm theo ựó là sự tăng nhu cầu các dịch vụ sản xuất, ựặc biệt là nhu cầu tưới tiêu, vận chuyển sản phẩm và cơ giới hóa sản xuất. Việc quy hoạch, mở rộng diện tắch ựất giao thông, thủy lợi ựã chủ ựộng tưới trong mùa khô hạn, tiêu trong mùa mưa bãọ Nhiều cánh ựồng trước DđđT làm 2 vụ lúa không ăn chắc, nay nhờ có hệ thống thủy lợi nội ựồng tương ựối hoàn thiện và hợp lý ựã cải tạo ựồng ruộng, thâm canh tăng vụ, hiệu quả sản xuất tăng lên rõ rệt. Mặt khác, DđđT giúp cho việc quản lý diện tắch ựất công ắch hiệu quả hơn, do sau DđđT diện tắch ựất công ắch của xã ựã ựược tập trung gọn vùng, gọn thửa rất thuận lợi cho công tác quản lý cũng như việc sử dụng ựất của các hộ ựược giao thầu quỹ ựất nàỵ Từ ựó mức giá thầu ựất công ắch sau DđđT cũng tăng lên.

4. Quá trình DđđT ựã cơ bản khắc phục tình trạng manh mún ruộng ựất và làm cho quy mô diện tắch của các thửa ruộng tăng lên, tạo ựiều kiện cho hộ nông dân thực hiện cơ giới hóa, thủy lợi hóa và ứng dụng tiến bộ KHKT trong sản xuất,Ầ đồng thời tiết kiệm ựược chi phắ ựầu vào và công lao ựộng, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên một ựơn vị diện tắch mà trước ựây không thể làm ựược.

5. Dồn ựiền ựổi thửa ựã tác ựộng mạnh mẽ ựến quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa; góp phần giải phóng sức lao ựộng thủ công, tạo ra những bước ngoặt mới cho một nền nông nghiệp phát triển với trình ựộ sản xuất hàng hóa cao và theo hướng tập trung chuyên canh (ai giỏi gì làm nấy); ựồng thời là cơ sở hình thành các HTX cổ phần kiểu mớị Sau DđđT nhiều mô hình kinh tế trang trại ựược hình thành, cùng với sự hợp tác kinh tế giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, tạo ra một hướng ựi mới trong phát triển nông thôn, thúc ựẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao ựộng hợp lý hơn. đây thực sự là sự thay ựổi về chất trong phát triển kinh tế nông dân và của toàn huyện trong tương laị

6. Huyện Thanh Miện ựã cơ bản hoàn thành công tác DđđT ựất nông nghiệp theo Chỉ thị số: 16-CT/HU của Ban Thường vụ Huyện ủy Thanh Miện; nhưng tình trạng manh mún ruộng ựất vẫn chưa ựược khắc phục một cách triệt ựể. Nguyên nhân chủ yếu là do vẫn còn tư tưởng bảo ựảm tắnh Ộcông bằng xã hộiỢ. để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ựất và công tác quản lý quỹ ựất nông nghiệp; các xã, thị trấn cần tiến hành lập quy hoạch vùng sản xuất một cách khoa học dựa trên ựiều kiện tự nhiên và khả năng của mỗi vùng. Cần có những cơ chế chắnh sách hợp lý, ựẩy mạnh hơn nữa việc chuyển mục ựắch sử dụng ựất ruộng trũng 2 vụ lúa không ăn chắc sang NTTS theo mô hình kinh tế trang trạị đồng thời, mạnh dạn ựưa các giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, sản xuất nông nghiệp mang tắnh chất hàng hóạ Ngoài ra, cần quan tâm ựến công tác khuyến nông, khuyến ngư, tập huấn cho nông dân có trình ựộ thâm canh với những kỹ thuật mới nhằm nâng cao năng suất, sản lượng ựáp ứng ựược yêu cầu của nền kinh tế thị trường.

5.2. Kiến nghị

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tắch, ựánh giá các giải pháp ựã ựược áp dụng trong các mô hình DđđT, chúng tôi ựề xuất một số kiến nghị sau:

* đối với huyện

- Thứ nhất, ựể xóa bỏ tình trạng manh mún, phân tán ruộng ựất và phấn ựấu bình quân mỗi hộ chỉ có từ 1- 3 thửa; kắch thước thửa ruộng hợp lý, thuận lợi giao

khai cho các xã, thị trấn xây dựng phương án DđđT, tắch tụ ruộng ựất lần 2 trên ựịa bàn toàn huyện, trên tinh thần các hộ tự nguyện chuyển ựổi ruộng ựất cho nhau theo hệ số quy ựổi, do các hộ tự thỏa thuận, phù hợp với quy ựịnh của pháp luật hiện hành.

- Thứ hai, thực hiện ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất của huyện, gắn với tổ chức lại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo lập ựược các vùng chuyên canh sản xuất tập trung; ựồng thời chỉ ựạo tốt việc xây dựng quy hoạch sử dụng ựất chi tiết cấp xã. để phương án quy hoạch có cơ sở khoa học và khả thi, cần có sự hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn về nội dung, phương pháp tiến hành; ựặc biệt là dự báo về phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương làm cơ sở cho xây dựng kế hoạch sử dụng ựất chi tiết và lâu dàị

- Thứ ba, sau khi các xã, thị trấn hoàn thành xong việc ỘDồn ựiền ựổi thửaỢ, tắch tụ ruộng ựất lần 2, cần nhanh chóng hoàn thành việc ựo ựạc, hoàn thiện hồ sơ ựịa chắnh và cấp ựổi giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất.

* đối với cấp xã

- Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền và vận ựộng nhân dân hiểu biết chủ trương chắnh sách của đảng, pháp luật của Nhà nước về chắnh sách ựất ựai, chắnh sách phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Thứ hai, tập trung phát triển hệ thống HTX và dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp theo Luật HTX mới; ựồng thời phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ựể hỗ trợ cho quá trình phát triển sản xuất sau DđđT có hiệu quả.

* đối với hộ nông dân

- Thứ nhất, ựối với nông hộ phải luôn học hỏi tìm tòi áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, nhằm tối ưu hóa sản xuất của hộ trên diện tắch ựược giao; mạnh dạn ựầu tư sản xuất theo hướng kinh tế trang trại, hình thành những vùng chuyên canh và tận dụng nguồn lao ựộng dồi dào trong nông hộ.

- Thứ hai, những hộ ngành nghề dịch vụ nên tập trung nguồn lực của hộ cho việc phát triển sản xuất sẵn có của hộ; ựồng thời chủ ựộng tham gia vào thị trường ựất ựai, có ựịnh hướng sản xuất ựúng ựắn phù hợp với ựiều kiện thực tế của hộ mình.

Tài liệu tham khảo Ạ Tài liệu tiếng việt

1. Viện quy hoạch và phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Nghiên cứu ựề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng manh mún ựất ựai trong nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng, Hà Nộị

2. Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, bước ựi và biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá, đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Hà Nộị

3. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu ựề xuất các giải pháp khắc phục các tình trạng manh mún ựất ựai trong nông nghiệp ở đBSH (phần thực trạng và các giải pháp chủ yếu).

4. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2010), Báo cáo tình hình thực hiện công tác ựăng ký, lập hồ sơ cấp GCNQSD ựất, Vụ ựăng ký thống kê.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (1998), Báo cáo tình hình thực hiện công tác ựăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, Vụ đăng ký và Thống kê ựất ựaị

6. Chu Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu quá trình dồn ựiền ựổi thửa và tác ựộng của nó ựến hiệu quả sử dụng ựất của hộ nông dân huyện ứng Hoà, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nộị

7. đinh Thị Dung (2004) Những kinh nghiệm và hiệu quả dồn ựiền ựổi thửa ở Ninh Bình", Báo đảng, số 10/2004.

8. đỗ Nguyên Hải (1999), " Xác ựịnh các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng ựất bền vững cho sản xuất nông nghiệp ", Tạp chắ khoa học ựất số 11.

9. Hoàng Xuân Tý (1998), Kiến thức bản ựịa của ựồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

10. Hội khoa học ựất (2000), đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

11. Lê Thanh Xuân, (2005), đánh giá tác ựộng của chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa ựến việc quản lý sử dụng ựất nông nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường đHNN I, Hà Nộị

12. Luật đất ựai (1993), NXB Chắnh trị Quốc giạ

13. Luật đất ựai sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Luật đất ựai (1998), NXB Bản ựồ, Hà Nộị

14. Nguyễn Khắc Bộ (2004), đánh giá hiệu quả công tác dồn ựổi ruộng ựất trong phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nộị

15. Nguyễn Việt Anh, Phan Sĩ Mẫn (2001), " Những giải pháp cho nền nông nghiệp hàng hoá", tạp chắ tia sáng số 3/2001.

16. Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Thanh Miện, Báo cáo kiểm kê ựất ựai, năm 2010.

17. Phòng Thống kê huyện Thanh Miện, Niên giám thống kê các năm từ 2001-2010.

18. Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Hải Dương ( 2010), đánh giá phân hạng ựất huyện Thanh Miện.

19. Tài liệu tập huấn (1998) phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá (tập I-II), NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nộị

20. Tổng cục ựịa chắnh (1997), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng ựất hiện nay và việc chuyển ựổi ruộng ựất giữa các hộ nông dân ở một số ựịa phương.

21. Tổng cục ựịa chắnh (1998), Hội nghị chuyên ựề về chuyển ựổi ruộng ựất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất năm 1998.

thuỷ sản năm 2006.

23. Trần Công Tấu (2002), tài nguyên ựất, NXB đại học Quốc gia Hà Nội

24. UBND huyện Thanh Miện, Báo cáo kinh tế xã hội huyện năm 2010.

25. Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

B. Tài liệu tiếng anh

26. W.Bworl Development report (1992), Development and the environment, World Banhk Washington.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả dồn điền đổi thửa tại huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)