Thực hiện Chỉ thị số 21/CT-TU ngày 01/4/2002, Thông báo số 569/TB-TU ngày 25/01/2003 của Ban thường vụ Tỉnh ủy, Quyết ựịnh số 392/Qđ-UB ngày 06/02/2002 của UBND tỉnh, Kế hoạch 147/KH-BCđ, Hướng dẫn 148/HD-BCđ của Ban chỉ ựạo chuyển ựổi ruộng của tỉnh. Huyện Thanh Miện ựã nghiêm túc triển khai thực hiện, bằng việc ra các chỉ thị, nghị quyết, quyết ựịnh, thành lập Ban chỉ ựạo của huyện, xã.
UBND huyện Thanh Miện ựã tổ chức Hội nghị mở rộng tới các xã, thị trấn với thành phần gồm các cán bộ chủ chốt đảng, chắnh quyền, ựoàn thể chắnh trị - xã hội trong huyện và các cán bộ chủ chốt của xã (Bắ thư đảng ủy, Chủ tịch UBND và Trưởng thôn).
Ban chỉ ựạo các xã, thị trấn ựều bám sát ựề án và hướng dẫn của Tỉnh theo các mục tiêu, nguyên tắc và phương pháp chuyển ựổi cụ thể là:
ạ Mục tiêu:
Số thửa giảm xuống một nửa; Diện tắch thửa tăng gấp ựôi; đất công ựiền hầu hết ựược tập trung thành khu; gắn việc chuyển ựổi ruộng ựất với quy hoạch lại ựồng ruộng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và ựiều chỉnh bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất cho các nhu cầu công cộng.
b. Nguyên tắc:
- Có sự lãnh ựạo của các cấp ủy đảng, sự ựiều hành chắnh quyền các cấp. - Tự nguyện, công khai, dân chủ và không gò ép.
- Giữ nguyên số khẩu, số hộ, diện tắch và hạng ựất như khi giao ruộng ựất theo Nghị quyết 03.
c. Phương pháp:
Hướng dẫn của huyện ựưa ra 2 phương pháp chuyển ựổi và tuỳ ựiều kiện cụ thể của từng xã, có thể chọn 1 trong 2 phương pháp sau:
Phương pháp 1: Vận ựộng, hướng dẫn các hộ nông dân tự chuyển ựổi ruộng ựất cho nhaụ Phương pháp này áp dụng ựối với các xã ruộng ựất ắt manh
mún và quy hoạch thuỷ lợi, giao thông ựồng ruộng ựã cơ bản hoàn thành, hợp lý. Các hộ tự chuyển ựổi thửa ruộng liền nhau thành thửa ruộng lớn. Trong quá trình chuyển ựổi các hộ tự nguyện thoả thuận với nhau về diện tắch, hạng ựất, hệ số ựổi nhất ựịnh và các loại hoa lợi khác nếu có. Xã có thể xây dựng hệ số trao ựổi giữa các loại ựất ựể dân tham khảo khi trao ựổị Phương pháp này còn gọi là phương pháp "Rút bùỢ. Các bước thực hiện dồn ựiền ựổi thửa theo phương pháp này gồm:
Bước 1. Nông dân tự nguyện viết ựơn xin chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp.
để nâng cao giá trị thu nhập của ựất, bằng kinh nghiệm và học hỏi một số mô hình về chuyển ựổi hệ thống cây trồng vật nuôi trong vùng, nông dân ựã ựề xuất với chắnh quyền ựịa phương xin ựược chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp. Các hộ nông dân trong vùng ựã làm ựơn ựề nghị chắnh quyền các cấp nghiên cứu và giải quyết nhu cầu của hộ về chuyển hướng sản xuất.
Bước 2. Chắnh quyền xã tập hợp ựể xây dựng phương án chuyển ựổị
UBND xã tập hợp số liệu về ựịa hình, diện tắch, hiệu quả sử dụng ựất trong nhiều năm trên những khu ựất xin chuyển ựổi ựể xây dựng phương án chuyển ựổi của xã. Các ý tưởng của phương án phải ựược thể hiệ trên bản ựồ, thuyết minh và ựưa ra những giải pháp ựể thực hiện, v.v...
Bước 3.Duyệt phương án.
Phương án xã xây dựng ựược trình lên UBND huyện duyệt.
Phương án ựược duyệt là phương án thể hiện ựược các yêu cầu nguyện vọng tự nguyện của dân, phù hợp với tình hình cụ thể của ựịa phương.
Bước 4.Thực thi phương án.
Khi dự án ựã ựược duyệt, chắnh quyền ựịa phương có trách nhiệm thông báo cho các hộ có ựất trong khu vực ựược chuyển ựổi tự thực thi phương án. Sau ựó các hộ có thể tự trao ựổi, chuyển nhượng, thậm chắ có thể mua hoặc bán cho nhau trên cơ sở thoả thuận giữa các bên. Chắnh quyền không ựứng ra làm trọng tàị
Phương pháp 2: Chuyển ựổi ruộng ựất gắn với quy hoạch kiến thiết lại ựồng ruộng, phương pháp này áp dụng với các ruộng ựất manh mún, quy hoạch giao thông thủy lợi ựồng ruộng chưa ựược khoa học, hoàn chỉnh, việc chuyển ựổi ruộng ựất gắn với quy hoạch lại ựồng ruộng thực tế là ựiều chỉnh, bổ sung, quy
hoạch giao thông thuỷ lợi nội ựồng, quy hoạch ựất công ựiền tập trung vào một vùng, quy hoạch các vùng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và ựịnh hướng chuyển ựổi ruộng ựất cho các thôn, gọi là phương pháp "Rũ rối chia lại". Dồn ựiền ựổi thửa theo phương pháp này gồm các bước:
Bước 1.Thành lập Ban chỉ ựạo, tổ công tác DđđT. Ban chỉ ựạo và tổ công tác có trách nhiệm:
- Chỉ ựạo, tập huấn, kiểm tra, ựôn ựốc các xã thực hiện DđđT theo Nghị quyết của Tỉnh uỷ và các văn bản của cấp huyện.
- Trình UBND huyện phê duyệt phương án của cấp xã, giải quyết các vướng mắc phát sinh thuộc thẩm quyền cấp huyện, trực tiếp ựiều hành tổ công tác thực hiện các công việc ựược giaọ
Bước 2.Tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ. Mục ựắch của hội nghị là ựạt ựược sự thống nhất cao trong đảng, chắnh quyền về chủ trương DđđT của tỉnh, huyện; xác ựịnh những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức triển khai tới nông dân; xác ựịnh trách nhiệm, nhiệm vụ của cán bộ đảng và chắnh quyền trong việc giúp nông dân trong công cuộc ựổi mới trong nông nghiệp ở nông thôn.
Bước 3.điều tra hiện trạng. đây thực chất là bước tổng kiểm kê lại quỹ ựất. Trên cơ sở tư liệu bản ựồ, sổ sách thu nhập ựược, tổ chức ựiều tra thống kê diện tắch ựất nông nghiệp của xã, thôn (kể cả diện tắch ựất câm canh của xã khác); xác ựịnh hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp của từng hộ gồm: số lượng thửa, diện tắch, loại ựất, diện tắch ựất ựược giao ổn ựịnh lâu dài, diện tắch ựất thuê, ựấu thầu hoặc quỹ ựất công ắch hoặc ựất nông nghiệp giao khó, chốt lại số hộ, số khẩu của từng thôn và trong toàn xã ựược giao ựất nông nghiệp ổn ựịnh lâu dài theo Nghị ựịnh 64/CP. Nội dung này do tổ chuyên môn của Ban chỉ ựạo xã kết hợp với tiểu ban chỉ ựạo của thôn cùng làm trong khoảng 15 ngày cho một thôn hay một cụm dân cư.
Bước 4.Xây dựng kế hoạch tổng thể. Xác ựịnh ựất thực hiện DđđT trong ựó khoanh vẽ chi tiết từng nhóm ựất ựược phân theo phương án của xã ựã ựược người dân trong từng thôn bàn bạc. Sau ựó xã tổ chức họp nông dân lấy ý kiến thống nhất phương án của xã. Tổng hợp diện tắch từng vùng, nhóm ựất của thôn cân ựối với diện tắch ựất giao cho các hộ. Tài liệu cần dùng cho bước này bao gồm: bản ựồ
giải thửa, sổ mục kê, sổ ựịa chắnh, sổ cấp giấy chứng nhận QSDRđ, phương án giao ựất của xã, hệ thống bổ sung quy hoạch giao thông thuỷ lợị..
Bước 5. Duyệt phương án và chia lại ruộng. Tất cả các phương án DđđT của xã cũng phải thể hiện trên bản ựồ, có văn bản kèm theo trình cấp huyện duyệt. Huyện ựồng ý, phương án mới có giá trị thực thị
Bước 6.Hoàn thiện hồ sơ ựịa chắnh và cấp giấy quyền sử dụng ựất. Sau khi giao ựất ngoài thực ựịa cho dân xong các Ban chỉ ựạo xã cùng với các tiểu ban chỉ ựạo thôn tiến hành:
- Tu chỉnh bản ựồ, lập sổ giao nhận diện tắch tới từng hộ phù hợp với hiện trạng sử dụng ựất.
- Thông báo số thửa, diện tắch, loại ựất, hạng ựất của từng hộ, phát ựơn ựăng ký quyền sử dụng ựất cho hộ kê khai diện tắch sau dồn ựổi ựể xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng ựất và lập bộ thuế sử dụng ựất nông nghiệp.
- Hoàn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất trình UBND huyện quyết ựịnh và hoàn thành hồ sơ ựịa chắnh của xã.
4.4.3. Kết quả thực hiện dồn ựiền ựổi thửa ở huyện Thanh Miện
4.4.3.1. Tình hình chung trong toàn huyện
Thực hiện chủ trương của đảng và Nhà nước về dồn ựiền ựổi thửa, Tỉnh uỷ Hải Dương ựã ra Chỉ thị số 21/CT-TU ngày 01/4/2002, Thông báo số 569/TB-TU ngày 25/01/2003 của Ban thường vụ Tỉnh ủy, Quyết ựịnh số 392/Qđ-UB ngày 06/02/2002 của UBND tỉnh, Kế hoạch 147/KH-BCđ, Hướng dẫn 148/HD-BCđ của Ban chỉ ựạo chuyển ựổi ruộng của tỉnh. Vận ựộng chuyển ựổi ruộng ựất tạo ựiều kiện cho nhân dân phát triển sản xuât nông nghiệp có hiệu quả, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất với chủ trương: giữ nguyên số khẩu lao ựộng nông nghiệp ựược chia ruộng và phương châm "chết không cắt, sinh không chia". Thực hiện tốt chủ chương ựó, chắnh quyền và nhân dân huyện Thanh Miện ựã ựạt ựược những kết quả rất khả quan trong công tác dồn ựổi ruộng ựất.
Ảnh 4.1. đồng ựất huyện Thanh Miện sau khi ựã DđđT Bảng 4.9. Thực trạng ruộng ựất nông nghiệp huyện Thanh Miện
trước và sau dồn ựiền ựổi thửa
TT Các chỉ tiêu Trước Dđ (2003) Sau Dđ (2007) So sánh 2007/2003 1 Tổng số hộ sử dụng ựất NN (hộ) 43.322 43.258 -64
2 Tổng số thửa ựất trồng cây HN (thửa) 319.617 168.165 -151.452
3 Tổng diện tắch ựất trồng cây HN (ha) 9.116 9.110 -6
4 Bình quân thửa /hộ (thửa) 7,38 3,89 -3,49
5 Số hộ có từ 5 thửa trở xuống (thửa) 64.672 126.081 61.409
6 Số hộ có trên 5 thửa (thửa) 254.945 42.084 -212.861
7 Bình quân diện tắch / thửa (thửa) 285 542 257
8 Thửa có diện tắch < 360m2 (thửa) 279.545 68.607 -210.938
9 Số thửa có DT > 360m2 (thửa) 40.072 99.558 59.486
10 Hệ số sử dụng ựất 1,63 1,86 0,23
Từ số liệu tổng hợp tại bảng 4.9 cho thấy:
- Về số hộ: trước dồn ựổi, toàn huyện có 43.322 hộ ựược chia ruộng, trong dồn ựổi ựã có 43.258 hộ tham gia, ựạt 99,85% số hộ cần dồn ựổị
- Về số thửa: tổng số thửa ựất trồng cây hàng năm của toàn huyện là 319.617 thửa, trong ựó: thửa có diện tắch nhỏ nhất là 09m2, thửa có diện tắch lớn nhất là 940m2, bình quân có 7,38 thửa/hộ. Sau dồn ựổi còn 168.165 thửa (giảm ựược 151.452 thửa, bằng 52,61% tổng số thửa trước dồn ựổi), trong ựó: thửa có diện tắch nhỏ nhất là 120m2, thửa có diện tắch lớn nhất là 7.952 m2 (ựược sử dụng vào mô hình kinh tế trang trại); bình quân sau dồn ựổi có 3,89 thửa/ hộ.
- Về diện tắch: toàn huyện ựã ựồn ựổi ựược 9.116 ha, ựạt 100% số diện tắch cần dồn ựổị Sau dồn ựổi, diện tắch ựất trồng cây hàng năm ựã giảm xuống còn 9.110 ha (giảm 6 ha do chuyển sang làm ựường giao thông, thuỷ lợi nội ựồng).
4.4.4. Kết quả dồn ựiền ựổi thửa tại các xã nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu kết quả dồn ựiền ựổi thửa chung của huyện Thanh Miện, ựề tài ựã tập trung nghiên cứu tại 3 xã là Tân Trào, Phạm Kha, Chi Lăng Nam thuộc 3 vùng có ựặc trưng khác nhaụ Một số kết quả ựạt ựược thể hiện ở các bảng 4.10 và 4.11.
Bảng 4.10. Thực trạng manh mún ruộng ựất tại các xã nghiên cứu trước khi thực hiện dồn ựiền ựổi thửa
Xã Tổng số thửa Bình quân thửa/ hộ Bình quân m2/ thửa đất công ắch (5%)
Tân Trào 22.592 10,84 217 Phân tán manh mún trong hộ
Phạm Kha 8.396 7,73 284 Phân tán manh mún trong hộ
Chi Lăng Nam 12.590 8,96 222 Phân tán, gọn khu
Qua bảng 4.10 cho thấy thực trạng manh mún ruộng ựất tại 3 xã thuộc 3 vùng cũng rất khác nhau, nếu như bình quân thửa/ hộ của Tân Trào trước chuyển ựổi là 10,84 thì Phạm Kha chỉ có 7,73. Nguyên nhân của tình trạng trên là do ựặc trưng ựồng ruộng của mỗi ựịa phương khác nhau, có ựịa phương rất nhiều xứ ựồng dẫn ựến khi chia ruộng cũng là nguyên nhân làm tăng số ô thửa/ hộ.
Việc bố trắ diện tắch ựất công ắch của các ựịa phương cũng khác nhau, quỹ ựất công ắch của xã Tân Trào và Phạm Kha ựược bố trắ phân tán trong từng hộ
nông dân theo hình thức giao thầu, có nghĩa là khi chia ruộng theo Nghị quyết 03/NQ-UB của tỉnh Hải Hưng (cũ), ngoài phần diện tắch ựược chia theo ựịnh mức hộ nông dân ựược nhận thêm diện tắch ựất công ắch và hàng năm có trách nhiệm nộp sản phẩm theo 1 mức do UBND xã ấn ựịnh (thường là thấp hơn nhiều so với hình thức ựấu thầu). Trong khi ựó xã Phạm Kha lại bố trắ tách biệt với ựất giao ổn ựịnh cho các hộ, tuy nhiên vẫn ựể giải rác ở nhiều xứ ựồng, không tập trung gọn 1 khu vực.
Bảng 4.11. Một số kết quả chắnh sau dồn ựiền ựổi thửa ở các xã nghiên cứu
Số thửa/ hộ Diện tắch thửa
Xã Tổng số thửa Bình quân % giảm m 2 % tăng đất công ắch (5%)
Tân Trào 8.828 4,24 39,11 604 35,93 Gọn vùng, gọn khu
Phạm Kha 4.479 4,15 53,69 610 46,56 Gọn vùng, gọn khu
Chi Lăng Nam 6.064 4,29 47,88 500 44,40 Gọn vùng, gọn khu
Số liệu tại bảng 4.11 cho thấy số ô thửa của các hộ sau dồn ựiền ựổi thửa giảm ựáng kể, xã Phạm Kha giảm bình quân 53,69%, xã Tân Trào giảm ắt nhất trong 3 xã cũng ựạt 39,11% và tương ứng với việc giảm diện tắch các ô thửa thì diện tắch các ô thửa cũng ựược tăng lên ựáng kể (xã Tân Trào tăng 35,95%, xã Phạm Kha tăng 46,56%). Diện tắch ựất công ắch sau dồn ựiền ựổi thửa cũng ựược các ựịa phương quan tâm chuyển gon vùng, gọn khu, tạo thuận lợi cho việc quản lý cũng như nâng cao giá trị bỏ thầu/ sào của ựất công ắch.
4.5. Những tác ựộng cơ bản sau dồn ựiền ựổi thửa tại ựịa bàn nghiên cứu
4.5.1. Dồn ựiền ựổi thửa tác ựộng ựến sự thay ựổi hệ thống ruộng ựất
4.5.1.1. Dồn ựiền ựổi thửa giúp cho việc quản lý diện tắch ựất công ắch ựúng luật, hiệu quả hơn
Theo quy ựịnh ựất công ắch (hay còn gọi là ựất 5% công ắch) là quỹ ựất dành riêng ựể nhằm mục ựắch xây dựng các công trình phúc lợị Diện tắch này theo Nghị ựịnh 64-Cp của Chắnh phủ năm 1993 ựược quy ựịnh là không quá 5% diện tắch ựất nông nghiệp. Hải Dương thực hiện việc giao ruộng ổn ựịnh lâu dài theo Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 28/4/1992 về việc giao ruộng ựất cho nông dân và UBND tỉnh Hải Hưng (cũ) (trước khi có Nghị ựịnh 64-CP) nên ựã ấn ựịnh tỷ lệ này là không
quá 10%. Diện tắch này khi chưa sử dụng ựược các ựịa phương cho các hộ gia ựình, cá nhân ựấu thầu ựể sản xuất nông nghiệp.
Trong quá trình giao ruộng, diện tắch ựất công tắch 5% nói trên có nhiều cách giao khác nhaụ Có nơi thì ựể riêng ựất ựấu thầu ra một xứ ựồng, sau ựó chia ựều ựất này cho các khẩu và cứ vài vụ hoặc vài năm sẽ ựiều chỉnh lại ựối tượng nhận thầụ đối tượng nhận thầu ở những ựịa phương này phần lớn là những ựối tượng ựược Ộưu tiênỢ như con em ựịa phương sinh sau mốc chia ruộng 15/10/1993, cán bộ nghỉ hưu hay bộ ựội chuyển về, học sinh thi ựỗ ựại học,... Có nơi lại chia ựều ựất này vào ựầu khẩu như ựất khoán lâu dài, chỉ khác là xã sẽ thu phần sản lượng thầu vượt trội trên diện tắch nàỵ Sản lượng thầu mà các hộ nông dân phải trả bao gồm phần sản lượng khoán theo hạng ựất cộng thêm với sản lượng vượt trội do ựịa phương quy ựịnh. Thường thì mức sản lượng thầu vượt trội khi chia ựều ruộng ựất cho khẩu khá thấp. Một số nơi thì tổ chức ựấu thầu theo ựúng ựịnh kỳ, ai bỏ phiếu trả sản lượng cao sẽ thắng.
Với cách quản lý như trên ựã tạo rất nhiều khó khăn trong việc kiểm soát ựất công ắch của UBND xã. Do ựất công ắch ựược quản lý trực tiếp bởi các thôn, lại phân tán trong các hộ, UBND các xã rất khó có thể kiểm soát chắnh xác số diện tắch nàỵ Mỗi khi UBND các xã cần ựất ựể sử dụng vào mục ựắch khác thì lại phải ựàm phán với các thôn, các hộ và thường thì rất khó khăn.
Bảng 4.12. đất công ắch trước và sau dồn ựiền ựổi thửa