4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
ạ Vị trắ ựịa lý
Huyện Thanh Miện nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Hải Dương, có tổng diện
tắch tự nhiên là 12.233,70 ha, chiếm 7,41% diện tắch toàn tỉnh. Dân số (tắnh ựến
ngày 01/09/2010) có 132.805 người, chiếm 7,69% dân số toàn tỉnh, mật ựộ dân số
trung bình là 1.086 người/km2. Huyện Thanh Miện hiện có 18 xã và 1 thị trấn, xã
có diện tắch lớn nhất là xã Ngô Quyền với diện tắch 960,44 ha và xã nhỏ nhất là xã Diên Hồng với 308,30 hạ
- Phắa Bắc giáp huyện Bình Giang.
- Phắa đông giáp huyện Gia Lộc và huyện Ninh Giang. - Phắa Nam giáp tỉnh Thái Bình.
- Phắa Tây giáp tỉnh Hưng Yên.
Huyện Thanh Miện có vị trắ tương ựối thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa với các ựơn vị trong và ngoài tỉnh. đất ựai khá màu mỡ, thuận lợi cho việc sản xuất nhiều loại cây trồng như lúa, rau ựậu, quả, cá nước ngọtẦNgoài ra huyện Thanh Miện có đảo cò ở xã Chi Lăng Nam, ựây là một cảnh quan thiên nhiên ựẹp, hấp dẫn du khách trong và ngoài huyện ựến thăm quan.
b. địa hình, ựịa mạo
địa hình của huyện bằng phẳng, ựặc trưng của châu thổ sông Hồng, thấp dần từ đông Bắc xuống Tây Nam.
đất ựai Thanh Miện ựược hình thành do sự bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Thái Bình và sông Hồng theo hình thức pha trộn. Tuy vậy, tắnh chất ựất ựai cũng như ựịa hình, ựịa mạo ựa số vẫn mang ựặc tắnh ựiển hình của ựất phù sa sông Thái Bình (phần phắa Tây Nam có sự pha trộn giữa phù sa sông Hồng và sông Thái Bình).
địa mạo có những ựặc ựiểm sau:
- Cốt ựất phổ biến từ 1,2 m - 2,0 m so với mực nước biển. Phắa Tây Bắc ựịa hình ựất khá bằng phẳng.
- Thị trấn Thanh Miện theo triền sông là vùng lòng chảo chịu ảnh hưởng rất nhiều vào mực nước của sông Luộc và sông Cửu An.
c. Khắ hậu
Thanh Miện nằm trong vùng có khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Mùa hè nóng, mưa nhiều và thường có gió bãọ Mùa ựông thường khô hanh, cuối mùa có mưa phùn, ẩm ựộ không khắ caọ
- Nhiệt ựộ tương ựối ổn ựịnh, trung bình năm khoảng 23oC. Tổng lượng nhiệt
cả năm khoảng 8.500oC, tháng nóng nhất nhiệt ựộ có thể lên ựến 36-370C (tháng 6, 7), tháng lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1, có khi nhiệt ựộ xuống ựến 6-7oC.
- Lượng mưa trung bình năm từ 1.350 mm - 1.600 mm. Mưa phân bổ không ựều giữa các tháng trong năm, tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9 . Mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 1 năm sau, tiết trời lạnh, có những năm vào thời gian này cả tháng không có mưa gây ảnh hưởng xấu cho sản xuất nông nghiệp, nhất là vào thời vụ gieo trồng ựông xuân.
- độ ẩm không khắ trung bình năm 81-87%.
- Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là khoảng 1.388 giờ.
Huyện nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió: Từ tháng 5 ựến tháng 9 gió có hướng đông Nam hoặc Nam với vận tốc trung bình từ 1,5 - 2,0 m/s; từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau có gió đông Bắc, vận tốc trung bình 1 - 1,5 m/s.
d. Các nguồn tài nguyên d.1. Tài nguyên ựất
Theo kết quả ựiều tra thổ nhưỡng toàn tỉnh năm 1965 của Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp -Bộ Nông nghiệp và ựiều tra bổ sung năm 1999 cho thấy: trên ựịa bàn huyện Thanh Miện có 5 nhóm ựất chắnh (Bảng 4.1).
Bảng 4.1: đặc ựiểm ựất ựai của huyện Thanh Miện
TT Loại ựất Diện tắch
(ha)
Tỷ lệ (%)
1 đất phù sa cũ sông Thái Bình glây nông chua (Ptg) 7.996,0 75,2
2 đất phù sa cũ sông Thái Bình glây sâu chua (P t) 1.472,4 14,0
3 đất phù sa cổ sông Hồng glây (Phg) 700,0 5,0
4 đất phù sa sông Hồng không ựược bồi ắt chua (Ph) 315,6 3,0
5 đất phù sa ựược bồi hàng năm của hệ thống sông
Hồng (Phib) 294,5 2,8
Tổng diện tắch ựiều tra 10.778,5 100
tổng diện tắch ựất tự nhiên.
+ đất phù sa cũ sông Thái Bình glây nông chua (Ptg): được phân bố ở tất cả 19 xã trong huyện, loại ựất này có diện tắch lớn nhất, ựạt 7996,0 ha, chiếm 75,2% tổng diện tắch ựất ựiều trạ đất chua (pH = 4,5 - 5,4), thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng, gây lây nông, hàm lượng chất hữu cơ (OM), P2O5,
K2O tổng số dao ựộng từ cấp trung bình ựến khá; hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu
nghèọ được phân bố chủ yếu ở chân ruộng vàn và vàn thấp, do ựịa hình không bằng phẳng nên bị úng cục bộ ở một số chân ruộng vào mùa mưa bãọ đất thắch hợp thâm canh cây lương thực: lúa, ngô, khoaị Loại hình sử dụng ựất chắnh trên loại ựất này là 2 lúa hoặc 2 lúa + 1màụ
+ đất phù sa cũ sông Thái Bình glây sâu chua (P t): được phân bố chủ yếu ở các xã: Phạm Kha, Lam Sơn, Thị trấn Thanh Miện, Tân Trào, Cao Thắng, Ngũ Hùng. Diện tắch 1472,4 ha, chiếm 14,0% tổng diện tắch ựất ựiều tra, phân bố ở chân vàn, vàn thấp, có thành phần cơ giới thịt trung bình ựến thịt nặng. đất chua ựến ắt chua (pH = 4,6
- 6,1), glây sâu, hàm lượng chất hữu cơ (OM), P2O5, K2O tổng số dao ựộng từ cấp
trung bình ựến khá giàu; hàm lượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu nghèọ đất thắch hợp thâm canh cây lương thực. Loại hình sử dụng ựất chắnh trên loại ựất này là 2 lúa và 2 lúa + 1 màụ
+ đất phù sa cổ sông Hồng glây (Phg): được phân bố chủ yếu ở các xã: Tứ Cường, Tân Trào, Cao Thắng, Ngũ Hùng, Cao Thắng, Chi Lăng. Diện tắch khoảng 700,0 ha, chiếm 5,0% tổng diện tắch ựất ựiều tra, ựược phân bố ở vàn thấp, trũng; có thành phần cơ giới thịt nặng. đất chua (pH = 4,3 - 5,2), glây, hàm lượng chất hữu cơ (OM),
P2O5, K2O tổng số dao ựộng từ cấp khá ựến giàu; hàm lượng các chất dinh dưỡng
dễ tiêu nghèọ đất thắch hợp thâm canh cây lương thực. Loại hình sử dụng ựất chắnh trên loại ựất này là 2 lúa và nuôi trồng thủy sản.
+ đất phù sa sông Hồng không ựược bồi ắt chua (Ph): được phân bố chủ yếu ở các xã: Ngô Quyền, Tân Trào, đoàn Kết. Diện tắch khoảng 315,6 ha, chiếm 3,0% tổng diện tắch ựất ựiều tra, ựược phân bố ở vàn, vàn thấp; có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng. đất ắt chua (pH = 5,6 - 6,2), glây yếu, hàm lượng chất hữu cơ
(OM), P2O5, K2O tổng số dao ựộng từ cấp trung bình ựến khá; hàm lượng các chất
dinh dưỡng dễ tiêu nghèọ đất thắch hợp thâm canh cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm. Loại hình sử dụng ựất chắnh trên loại ựất này là 2 lúa, 2 lúa + 1 màụ
+ đất phù sa ựược bồi hàng năm của hệ thống sông Hồng (Phib): được phân bố chủ yếu ở các xã khu vực ngoài ựê. Diện tắch khoảng 294,5 ha, chiếm 2,8% tổng diện tắch ựất ựiều tra, ựược phân bố ở vàn, vàn cao; có thành phần cơ giới nhẹ. đất ắt chua
(pH = 5,4 - 6,5), hàm lượng chất hữu cơ (OM), P2O5, K2O tổng số dao ựộng từ cấp nghèo ựến trung bình; hàm lượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu từ cấp nghèo ựến trung bình. đất thắch hợp thâm canh cây công nghiệp hàng năm, cây rau màụ Loại hình sử dụng ựất chắnh trên loại ựất này là 2 màu + 1 lúa hoặc chuyên màụ
d.2. Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt của huyện rất phong phú, có thể ựảm bảo ựủ cho hoạt ựộng sản xuất và dân sinh. Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu của người dân là nước giếng khoan và giếng khơi, hoặc bể nước mưạ
- Nguồn nước ngầm: Mực nước ngầm của huyện ở ựộ sâu 15-95 m với trữ lượng lớn nhưng chất lượng không tốt, thường bị nhiễm sắt, mangan.
d.3. Tài nguyên khoáng sản
Theo số liệu ựiều tra về khoáng sản thì trên ựịa bàn huyện Thanh Miện không có khoáng sản quý hiếm, mà chỉ có một số nguồn nguyên vật liệu xây dựng như: sét, cát, sỏi ựược phân bố ven sông. Tuy trữ lượng không lớn nhưng cũng góp phần giải quyết nguyên liệu xây dựng tại chỗ trong huyện và một số ựơn vị gần huyện. Song do khai thác bừa bãi không theo quy hoạch ựã ựể lại hậu quả ở một số khu ựất ven sông bị sụt lở nghiêm trọng. Trong tương lại cần quy hoạch và quản lý chặt nguồn tài nguyên này, tổ chức lại sản xuất sao cho có hiệu quả, ựồng thời bảo vệ ựất và môi trường sinh tháị
d.4. Tài nguyên nhân văn và di tắch lịch sử
Thanh Miện có một quần thể tài nguyên nhân văn ựộc ựáo, nổi tiếng là khu vực đảo Cò ựược bao bọc bởi hồ An Dương xã Chi Lăng Nam với diện tắch mặt
nước 83.000 m2, ở ựây có khoảng 9 loài cò vạc sinh sống, số lượng tới hàng vạn
con. Nằm trong khu vực đảo Cò hay gần đảo Cò là một hệ thống các ựền, ựình, chùa mang nặng dấu ấn lịch sử và giá trị tâm linh ( đình chùa Nam, đền Mẫu, Chùa Hội Yến). Khu đảo Cò nếu ựược quan tâm ựầu tư có thể trở thành một cảnh quan du lịch sinh thái thiên nhiên ựồng bằng khá hấp dẫn.
ự. Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên ự.1. Những lợi thế
+ Huyện Thanh Miện có vị trắ ựịa lý khá thuận lợi, giáp danh với các tỉnh Thái Bình, Hưng Yên. Là huyện chuyển tiếp giữa khu vực ựô thị và khu vực nông thôn thuần tuý do ựó có nhiều cơ hội ựể tiếp thu những thành tựu về khoa học công nghệ, những tiến bộ về xã hộị
+ Có mạng lưới giao thông, bao gồm quốc lộ, liên tỉnh, ựường huyện, ựường xã khá hoàn chỉnh; vì vậy có rất nhiều ựiều kiện ựể lưu thông hàng hóa, phát triển ngành thương mại, dịch vụ và du lịch.
+ Quỹ ựất không lớn, nhưng ựiều kiện ựất ựai cho phép thâm canh nhiều loại cây trồng, ựa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp ựể ựáp ứng nhu cầu thị trường và ựây là tiềm năng ựể phát triển các ngành phi nông nghiệp.
+ địa hình bằng cùng với những lợi thế về vị trắ ựịa lý, hệ thống giao thông sẽ thu hút mạnh các nhà ựầu tư, các doanh nghiệp trong những năm tớị
+ Nguồn tài nguyên nước của huyện khá phong phú ựáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất và ựời sống của người dân.
+ Cảnh quan môi trường và khu di tắch lịch sử cho phép huyện Thanh Miện phát triển ngành du lịch sinh thái, du lịch lịch sử trong tương laị
ự.2. Hạn chế
+ Huyện Thanh Miện là vùng trũng cho nên về mùa mưa thường bị ngập úng làm ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của người dân. đất chua, nghèo dinh dưỡng chiếm gần 40% diện tắch.
+ Khu khai thác vật liệu xây dựng còn chưa tuân theo quy hoạch nên dẫn ựến ựất bị sụt, lở ven bờ sông, làm mất cảnh quan trên dòng sông.
Tóm lại: với cơ chế mới vừa phát huy tốt những tiềm năng, lợi thế nội lực của huyện, vừa khai thác tốt các yếu tố tắch cực từ bên ngoài, Thanh Miện có thể phát triển nhanh, mạnh và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hộị