0
Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

GIÁO ÁN (Phần thể thao tự chọn)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 11 TD (Trang 80 -90 )

- Thể thao tự chọn :Thực hiện kế hoạch dạy học của GV + Kiểm tra

GIÁO ÁN (Phần thể thao tự chọn)

I. Nội dung :

- Kỷ thuật đẩy tạ Lưng hướng ném. II. Mục đích - Yêu cầu :

- Phát triển sức mạnh. Phát huy tính nhanh nhẹn , linh hoạt và chính xác, lòng dũng cảm, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. - Tích cực tập luyện, có sự nổ lực gắng sức.

III. Thời gian : 90 phút Sân bãi : Nhà thi đấu đa năng trường THPT Nguyễn Huệ

PHẦN NỘI DUNG - YÊU CẦU LVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC Mở đầu

Cơ bản

I. Nhận lớp - Phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học.

II. Khởi động :

1.Khởi động chung : Thực hiện các bài tập kéo giãn và làm dẻo các cơ khớp, đưa cơ thể từ trạng thái tĩnh vào trạng thái vận động.

2. Khởi động chuyên môn :

III. Kỷ thuật đẩy tạ lưng hướng ném . 1. Luyện tập kỹ thuật đẩy tạ :

- Ôn kỹ thuật RSCC - Ôn kỹthuật trượt đà .

Yêu cầu : Kết thúc động tác RSCC lưu ý động tác nhảy

2 phút 5-7 phút 2-3 lần 2-3 lần x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

- Giáo viên thị phạm lại động tác ,lưu ý các yêu cầu kỷ thuật và hướng dẫn học sinh luyện tập.

- Thực hiện đồng loạt khi làm động tác mô phỏng -Đội hình 4 hàng ngang cự ly giãn cách 1 dang tay

Kết thúc

đổi chân để giữ thăng bằng.

2. Hoàn thiện kỷ thuật đẩy tạ lưng hướng ném. - Mô phỏng toàn bộ kỷ thuật động tác.

- Thực hiện động tác hoàn thiện với tạ.

Lưu ý : Phối hợp lực đúng, lợi dụng được sức mạnh toàn

IV. Hồi tĩnh : Thả lỏng tích cực các cơ khớp ngay sau khi hoàn tất các vận động.

V. Nhận xét và xuống lớp :

- Nhắc nhở việc thường xuyên rèn luyện sức khoẻ ở nhà. - Nhận xét giờ học.

2-3 lần

3 phút 2 phút

* Cho thực hiện theo từng nhóm nam riêng nữ riêng. * * * * * * * * * * * * x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

GIÁO ÁN

(Phần thể thao tự chọn)

I. Nội dung :

- Kỷ thuật đẩy tạ Lưng hướng ném.

+ Hoàn thiện kỷ thuật đẩy tạ lưng hướng ném

+ Kiểm tra : kỷ thuật đẩy tạ lưng hướng ném. II. Mục đích - Yêu cầu :

- Phát triển sức mạnh. Phát huy tính nhanh nhẹn , linh hoạt và chính xác, lòng dũng cảm, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. - Có sự nổ lực trong học tập.

III. Thời gian : 90 phút Sân bãi : Nhà thi đấu đa năng trường THPT Nguyễn Huệ.

PHẦN NỘI DUNG - YÊU CẦU LVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC Mở đầu

Cơ bản

I. Nhận lớp - Phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học.

II. Khởi động :

1.Khởi động chung : Thực hiện các bài tập kéo giãn và làm dẻo các cơ khớp, đưa cơ thể từ trạng thái tĩnh vào trạng thái vận động.

2. Khởi động chuyên môn :

III. Kỷ thuật đẩy tạ lưng hướng ném . 1. Hoàn thiện kỷ thuật đẩy tạ lưng hướng ném. - Phối hợp trượt đà với RSCC không cầm tạ

- Đẩy tạ có trượt đà ở ngoài vòng đẩy tạ.( tạ nhẹ, trung

2 phút 5-7 phút 2-3 lần 2-3 lần x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

-Đội hình 4 hàng ngang cự ly giãn cách 1 dang tay * Cho thực hiện theo từng nhóm nam riêng nữ riêng.

Kết thúc

bình)

- Đẩy tạ có trượt đà ở trong vòng đẩy tạ

Lưu ý : Phối hợp lực đúng, lợi dụng được sức mạnh toàn thân.

* Một số sai lầm thường mắc cần chú ý trong khi thực hiện kỷ thuật đẩy tạ :

+ Tạ rời cổ

+ Gập thân quá nhanh trong giai đoạn đầu của trượt đà dẫn đến mất thăng bằng.

+ Trượt đà không hết khả năng.

+ Không giữ được thăng bằng sau khi tạ rời khỏi tay. + Đẩy tạ ra ngoài khu vực quy định.

2. Kiểm tra : Kỹí thuật đẩy tạ lưng hướng ném.

- Nội dung : Thực hiện động tác hoàn chỉnh với tạ trong vòng ném.

Nam : tạ 5 kg ; Nữ : tạ 3 kg.

- Yêu cầu : Thực hiện đúng kỷ thuật ,cố gắng đạt thành tích cao nhất .

Giáo viên có nhận xét và đánh giá ngay sau khi các em thực hiện để học sinh rút kinh nghiệm cho lần thực hiện sau được tốt hơn.

IV. Hồi tĩnh : Thả lỏng tích cực các cơ khớp ngay sau khi hoàn tất việc kiểm tra.

VI. Nhận xét và xuống lớp :

- Đánh giá kết quả kiểm tra : Tuyên dương những học sinh có kết quả tốt, lưu ý những học sinh còn yếu cần rèn luyện thêm.

2-3 lần

3 phút 2 phút

- Tuỳ theo nội dung thực hiện ,giáo viên sử dụng đội hình hàng ngang hoặc phân nhóm để cho học sinh tập luyện.

* Giáo viên gọi từng nhóm 3 - 5 em thực hiện luân phiên. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

PHẦN NỘI DUNG - YÊU CẦU LVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC - Nhắc nhở việc thường xuyên rèn luyện sức khoẻ ở nhà.

- Nhận xét giờ học.

GIÁO ÁN 19

(Tiết 37+38)

- Đá cầu :

+ Ôn : Một số động tác bổ trợ đã học ở lớp 10.+ Học : Kỹ thuật di chuyển bước lướt.

+ Học : Kỹ thuật di chuyển bước lướt.

Tâng ”giật” cầu.

+ Ôn : Kỹ thuật di chuyển bước lướt. Tâng ”giật” cầu.

Tâng ”giật” cầu.

- Nhảy xa :

+ HoÜc : Tập mô phỏng động tác chân lăng, động tác chân giậm và mộ số BT phát triển thể lực do GV chọn. + Ôn : Tập mô phỏng động tác chân lăng, chân giậm.

+ Ôn : Tập mô phỏng động tác chân lăng, chân giậm.

- Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.II. Mục đích, nhiệm vụ :

II. Mục đích, nhiệm vụ :

- Giới thiệu cho học sinh biết mục tiêu và nội dung chương trình thể dục lớp 11.

- Bước đầu giới thiệu cho học sinh biết và làm quen với bài thể dục. Học động tác 1-3 cho nữ, động tác 1-15 cho nam. - Bước đầu làm quen với nội dung chạy tiếp sức 4 x 100m.

III. Yêu cầu :

- Bước đàu hiểu và làm quen với một số hình thức và phương pháp tự luyện tập TDTT. - Thực hiện được, đúng, nhịp nhàng các động tác thể dục.

- Tự giác, tích cực luyện tập, tập trung chú ý thực hiện động tác. III. Sân bãi, dụng cụ :

- Sân tập trường THPT Nguyễn Đình Chiểu. - Tín gậy, còi...

IV. Nội dung bài học và phương pháp tổ chức lớp học.

PHẦN NỘI DUNG - YÊU CẦU LVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC Mở đầu 1. Nhận lớp :

Điểm danh, phổ biến nội dung nhiệm vụ, yêu cầu của buổi học. 2. Khởi động :

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

PHẦN NỘI DUNG - YÊU CẦU LVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

Cơ bản

- Bài thể dục tay không : tay ngực, vặn mình, tay vai, lưng bụng, lườn, đá lăng.

- Xoay các khớp : cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Ép dẻo : ép dọc, ép ngang.

- Khởi động chuyên môn : chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, đạp sau, chạy tốc độ.

Yêu cầu : khởi động tích cực, làm nóng người, căng cơ, nóng khớp, chuẩn bị tốt cho buổi học.

1. Đá cầu :

a. Ôn : một số động tác bổ trợ đã học ở lớp 10

b. Học mới :

* Kỹ thuật di chuyển bước lướt

- Di chuyển bước lướt : Kỹ thuật bước lướt là kỹ thuật di chuyển rất quan trọng trong quá trình tập luyện và thi đấu đá cầu, thường được áp dụng để đỡ những quả bỏ nhỏ gần lưới hoqực đá học hai biên. Aïp dụng kỹ thuật di chuyển này vào các trường hợp nêu trên mang lại hiệu quả cao vì tốc độ di chuyển nhanh và hợp lý với những đường cầu rơi xa người mà bước đơn di chuyển không có hiệu quả.

+ TTCB : Hai chân đứng song song rộng bằng vai hoặc đứng chân trước chân sau, gối hơi khuỵu, trọng tâm hơi thấp dồn đều vào hai chân, người hơi đổ về trước, đầu thẳng, mắt theo dõi

Đội hình 4 hàng ngang cự ly rộng xen kẻ. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Dàn hàng ngang, mỗi hàng cách nhau 1 cánh tay, hàng trước và hàng sau đứng so le với nhau. Thực hiện đồng loạt do lớp trưởng điều khiển. x x x x

x x x x x x x x

GV hướng dẫn vẩ sai cho HS

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Tập trung lớp thành 4 hàng ngang. Giáo viên trình bày nội dung bài học.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Trong lúc giới thiệu nội dung GV có thể đưa ra một số câu hỏi dẫn dắt giúp HS tiếp thu bài học tốt hơn.

đường bay của cầu, hai tay để co tự nhiên.

+ Thực hiện động tác : Từ TTCB, người tập dùng sức mạnh bột phát của chân thuận, phối hợp với chân còn lại bật mạnh đưa cơ thể lớt nhanh về bên phải theo hướng cầu rơi, khi tiếp đất chân không thuận làm trụ, chân thuận nhanh chóng tiếp xúc cầu bằng mu bàn chân với kỹ thuật “búng cầu, “giật” cầu, tâng cầu nhịp 1... (tùy vào ý đồ của người đácauf mà sửdụng kỹ thuật cho phù hợp). Trường hợp di chuyển về bên trái thì động tác kỹ thuật thực hiện ngược lại.

+ Kết thúc động tác : Sau khi thực hiện xong động tác nhanh chóng trở về tư thês ban đầu để thực hiện các động tác tiếp theo. * Tâng “giật” cầu : Được sử dụng để xử lí những đường cầu thấp, rơi gần phía trước người tập.

+ TTCB : Tương tự TTCB kỹ thuật di chuyển bước lướt nhưng trọng tâm cơ thể hạ thấp hơn, lưng hơi khom, hai tay thả lỏng tự nhiên giữ thăng bằng.

+ Thực hiện động tác : Khi đã xác dịnh được điểm rơi của cầu (ở phía trước gần người), người tập nhanh chóng chuyển trọng tâm của cơ thể sang chân trước, người hơi khom và đưa chân sau (chân đá) về trước, bàn chân để song song với mặt sân để chuẩn bị tiếp xúc với cầu. Khi cầu rơi cách mặt sân khoảng 20-30cm, người tập nâng đùi vuông góc với thân trên dùng mu bàn chân tiếp xúc với cầu và “giật” cầu bay lên cao hơi chếch ra phía trước theo ý muốn. Khi “giật” cầu bằng chân không thuận phía trước, cần chuyển trọng tâm cơ thể sang chân sau (chân thuận) và cũng thực hiện các động tác nư đã nêu ở trên.

+ Kết thúc động tác : Khi người tập thực hiện xong động tác, nhanh chóng trở về tư thế ban đầu để chuẩn bị cho lần đá câuf

(Có thể cho HS ngồi nghe GV giới thiệu) GV có thể vừa giới thiệu nội dung, vừa thị phạm động tác giúp HS nắm bắt bài được tốt hơn Giáo viên nêu tên, giới thiệu động tác. Làm mẫu động tác theo 3 bước : + Làm nhanh.

+ Làm chậm, phân tích từng nhịp động tác. + Làm tổng hợp.

GV hướng dẫn học sinh thực hiện động tác mới và quan sát sửa sai kịp thời choHSs giips HS tiếp thu nhanh bài học.

- Giáo viên hô nhịp để HS làm theo. - Giáo viên quan sát sửa sai cho HS.

- Bước đầu cho lớp tập đồng loạt (nam riêng, nữ riêng) sau đó chia ra thành nhiều nhóm cho học sinh tự ôn tập.

PHẦN NỘI DUNG - YÊU CẦU LVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC tiếp theo.

c. Ôn : Kỹ thuật di chuyển bước lướt, tâng “giật” cầu.

2. Nhảy xa :

a. Học mới : Tập mô phỏng động tác chân lăng, động tác chân giậm và một số bài tập phát triển thể lực.

* Phối hợp chạy đà - giậm nhảy -trên không.

* Một số bài tập phát triển thể lực

- Chạy nâng cao đùi 18m (nữ), 20m (nam).

- Xuất phát cao chạy nhanh 20m (nữ), 25-30m (nam).

GV cho HS tập lại kỹ thuật động tác vừa học x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Sử dụng phương pháp đồng loạt và phân nhóm GV tập trung lớp và giới thiệu nội dung mới cho HS nghe và làm mẫu động tác cho HS giúp HS tiếp thu nhanh động tác.

GV phổ biến nội dung và hướng dẫn HS thực hiện. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Kết th ú c

- Đứng lên ngồi xuống bằng hai chân. - Đứng trên chân giậm, đálăng chân.

b. Ôn tập : Tập mô phỏng động tác chân lăng, chân giậm.

3. Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.

- Cho lớp đi lại hít thở, kết hợp thử lỏng nhẹ nhàng. - Giáo viên tập trung lớp nhận xét buổi học.

- Ra bài tập về nhà. - Xuống lớp.

x x x x x PHương pháp phân chia.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Sử dụng phương pháp đồng loạt. GV hướng dẫn HS thực hiện. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Sử dụng phương pháp đồng loạt. Sử dụng phương pháp phân nhóm. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

GIÁO ÁN 20

(Tiết 39+40)

I. Nội dung :

- Đá cầu :

+ Ôn : Tâng “giật” cầu.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 11 TD (Trang 80 -90 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×