Phần kết luận

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 99 - 101)

- Kịch bản phim: “Đất nớc đứng lên”, “Đờng mòn Điện Biên”.

Phần kết luận

Nghị quyết lần thứ II của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã ghi: “Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thờng xuyên và rộng khắp trong toàn dân.”. Với mục tiêu của giáo dục nh trên, đề tài “Những biện pháp tích cực hoá hoạt động tự học cho HS THPT qua bài học tác

phẩm văn chơng” đã góp phần vào thực hiện mục tiêu giáo dục và cuộc cách mạng đổi mới phơng pháp dạy học đang diễn ra hiện nay.

Luận văn khẳng định tự học là một hình thức học tập có ý nghĩa lớn với mọi ng- ời đang theo đuổi con đờng học tập. HS THPT là một đối tợng phù hợp để rèn thói quen tự học. Nếu hình thành đợc cho HS thói quen tự học ta sẽ đào tạo đợc những con ngời năng động, sáng tạo, thích ứng với thời đại mới và công cuộc đổi mới của đất nớc ta.

Luận văn góp phần giải quyết một nhận thức cha đúng về mối quan hệ giữa kiến thức và phơng pháp trong dạy học Văn nói chung và dạy bài tác phẩm văn chơng nói riêng. Dạy Văn không chỉ là cung cấp kiến thức đơn thuần mà phải hớng dẫn HS các kĩ năng tự đi tìm và lĩnh hội kiến thức. Phơng pháp dạy tác phẩm không chỉ có thuyết giảng mà phải áp dụng hệ thống các phơng pháp tích cực, phơng pháp tự học để giúp HS trở thành bạn đọc sáng tạo của tác phẩm văn chơng.

Luận văn cũng khẳng định bài học tác phẩm tự sự văn chơng rất có u thế trong việc rèn tự học. Đây là bài học mà HS có thể tự lực vận dụng các kĩ năng tìm hiểu, tóm tắt và phân tích văn bản tác phẩm. Tuy vậy, để HS hình thành thói quen vận dụng tốt các kĩ năng này, GV phải vận dụng linh hoạt các biện pháp giúp HS tự học.

Quán triệt các quan điểm trên, tác giả luận văn đã đa ra một số biện pháp để hình thành thói quen tự học cho HS THPT. Nhìn khái quát, tự học của HS dừng lại ở chỗ: tự tiếp xúc với văn bản tác phẩm, tự cảm thụ, làm việc với tài liệu và có ý thức tìm tòi, học hỏi, độc lập, sáng tạo trong học tập. Cụ thể trong bài học tác phẩm văn chơng, ta có thể áp dụng các biện pháp sau:

1. Thay đổi thói quen chuẩn bị bài trớc tiết học cho HS 2. Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt và phân tích tác phẩm tự sự

3. Thiết kế giáo án theo hớng hình thành thói quen tự học cho HS 4. Tổ chức HS làm việc theo nhóm

5. Dạy mà học

6. Hớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả lĩnh hội tác phẩm 7. Khuyến khích và nghiêm khắc

Qua luận văn, chúng tôi hi vọng những luận chứng đã nêu góp phần khẳng định tính đúng đắn, khoa học của cuộc cách mạng học tập nói chung, đổi mới phơng pháp dạy học nói riêng.

Tuy nhiên, luận văn vẫn vớng phải hạn chế. Ngời nghiên cứu mong muốn những suy nghĩ bớc đầu của luận văn sẽ tiếp tục đợc phát triển trong những công trình sau. Luận văn có thể mở rộng theo các hớng: cụ thể hoá những biện pháp, áp dụng các biện pháp vào thực tế một trờng THPT. Ngoài ra, có thể mở rộng ra nhiều phân môn khác của dạy học Ngữ văn.

Tác giả luận văn rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô, sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để khoá luận có thể hoàn thiện hơn.

Phụ lục

Các câu hỏi điều tra phong cách học tập (theo Nguyễn Đức Trí)

Bạn tán thành ý nào thì đánh dấu (V), không tán thành đánh dấu (X)

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 99 - 101)