nghĩa Ca dao hài hớc
Ca dao Hát - Phản ánh đời sống nội tâm, thân phận ngời phụ nữ, sự trân trọng tình nghĩa,…
- Tâm hồn lạc quan yêu đời của ngời lao động. đời của ngời lao động.
- Tình yêu lứa đôi- Tình nghĩa - Tình nghĩa - Phê phán những cái xấu. Nhân vật trữ tình: ngời phụ nữ, ngời vợ, ng- ời nông dân, chàng trai-cô gái,… - Thể thơ: phổ biến là lục bát. - Hình ảnh so sánh, ẩn dụ. - Các công thức ngôn từ. Tiễn dặn ngời Truyện thơ Hát – kể Phản ánh khát vọng tự do yêu đơng và hạnh phúc lứa đôi. Tâm trạng, tình cảm của những ngòi yêu nhau mà lỡ duyên. Nhân vật trữ tình: chàng trai – cô gái. Kết hợp tự sự (kể sự việc, hành động) và trữ tình (miêu tả
yêu trạng)
+ HS lập sẵn bảng thống kê ở nhà. - Tiến hành:
+ GV phát phiếu cho từng nhóm trong lớp, chú ý chia đều.
+ Đại diện từng nhóm lên đọc nội dung phiếu cho cả lớp nghe và dán vào bảng thống kê còn trống
+ Nhóm nào dán đúng tất cả sẽ đợc khen. Nhóm dán sai sẽ phải làm một hoạt động do lớp hoặc cô giáo yêu cầu.
3. Đọc thơ
HS thờng sợ học thuộc thơ. Trò chơi sau giúp HS hứng thú hơn và thuộc nhanh. Hoạt động này thờng tiến hành sau khi học xong bài thơ, ca dao hoặc trong các tiết ôn tập. Các bớc:
- HS đọc nhẩm bài thơ, ca dao đã học.
- GV đọc trớc một câu thơ, ca dao bất kì. Sau đó yêu cầu một HS trong lớp đọc câu tiếp theo. HS đọc xong đợc quyền tiếp tục gọi bạn khác trong lớp. Cứ nh vậy cho tới khi hết bài thơ hoặc khi cô giáo bảo dừng. Bạn đọc sai sẽ làm một hoạt động do lớp hoặc cô giáo yêu cầu.
Có thể chuyển đọc thơ thành đọc đồng dao tự sáng tác ngay tại lớp. Hoặc xa hơn là sáng tác thơ, truyện nối tiếp nhau.
4. Thi su tầm kiến thức
Kiến thức ở đây có thể là tên tác phẩm, tác giả, bài ca dao, câu đố, thể loại văn học,…
Tùy từng bài học mà ta chọn nội dung su tầm. Song cần chọn nội dung phong phú, có thể đa ra nhiều đáp án, dữ liệu. Tránh những nội dung có ít ý, ví dụ: t tởng một tác phẩm, Khuyến khích HS s… u tầm những kiến thức mới. Trò chơi này giúp HS mở mang kiến thức đồng thời tạo sự ganh đua trong học hỏi giữa các nhóm, các cá nhân. Nó đợc dùng trong nhiều loại tiết: ôn tập, luyện tập, văn học sử hoặc lí luận văn học, …
Các bớc nh sau:
- HS su tầm kiến thức ở nhà theo yêu cầu của GV. Ví dụ: su tầm các câu ca dao có mở đầu bằng “Thân em ” (bài “Ôn tập văn học dân gian” lớp 10), s… u tầm các tác phẩm thơ mới (bài “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám
năm 1945” lớp 11), su tầm các tác phẩm thuộc thể loại thơ, truyện (bài “Một số thể loại văn học: thơ, truyện” lớp 11).
- Trong giờ, GV cho lớp thi theo tổ. Đại diện mỗi tổ thu thập tài liệu của các bạn trong tổ và ghi lên bảng trong một thời gian nhất định (5 – 10 phút)
Hoặc có thể làm theo cách sau: mỗi tổ chịu trách nhiệm su tầm một nội dung riêng. Trong giờ, đại diện các bàn của mỗi tổ lên ghi t liệu tìm đợc. Ghi xong, chuyền phấn cho bàn khác trong tổ bổ sung. Kết quả đợc tính bằng thành quả của các thnàh viên trong tổ.
- Tổ nào tìm đợc nhiều t liệu sẽ chiến thắng.
5. Thuyết minh biểu tợng
Trò chơi này kích thích khả năng sáng tạo, trí tởng tợng và kĩ năng diễn đạt của HS. Nó cũng đơn giản, thích hợp với giờ tập làm văn. Chủ yếu là luyện kĩ năng làm văn, đặc biệt văn thuyết minh chứ không nặng nề về kiến thức.
Cách tiến hành:
- HS đợc phân thành các nhóm (4 – 10 HS). Mỗi nhóm vẽ một bức tranh hoặc một biểu tợng sau đó thuyết minh về ý nghĩa của nó. Thời gian nhóm làm việc thật nhanh, khoảng 15 – 30 phút.
- Từng nhóm lên thuyết trình về biểu tợng của nhóm mình. Các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện với nhóm thuyết trình.
- Cần tìm một ban giám khảo với trờng hợp cả lớp tham gia chơi. Ban giám khảo sẽ quyết định nhóm chiến thắng. Với trờng hợp, chỉ một số nhóm của lớp lên chơi, ban giám khảo sẽ chính là các thành viên còn lại ở lớp.
Chú ý: không chỉ dùng văn thuyết minh, có thể dung văn miêu tả, tự sự hoặc nghị luận để nói về bức tranh. Chính vì điểm này, trò chơi có thể áp dụng đợc ở mọi khối lớp, mọi giờ tập làm văn.
6. Trò chơi ô chữ
Trò chơi này vô cùng quen thuộc và đã đợc áp dụng nhiều. Nó thích hợp với mọi giờ Ngữ văn, đặc biệt là ôn tập kiến thức Văn học, Tiếng Việt.
- GV hoặc HS soạn ra một bảng ô chữ cùng các câu hỏi đi kèm để tìm ra kiến thức từng ô hàng ngang. Ô hàng dọc là ô chính. Nội dung nên liên quan tới kiến thức đã học. - Lớp cùng đoán nội dung ô chữ. Có thể đoán theo nhóm hoặc cá nhân. Tìm đợc kiến thức các ô nhỏ sẽ đợc cộng điểm. Tìm đợc ô chính sẽ thắng cuộc.
Để trò chơi mới lạ hơn, GV yêu cầu HS tự làm, có thể sử dụng cả công nghệ thông tin để tạo thành phần mềm cho trò chơi.
Ngoài ra, có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá bổ sung nh: cho HS tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích liên quan tới học Văn; cho HS xem phim, đóng kịch, làm phim; làm các tập san văn thơ; hát múa; vẽ tranh, sáng tác truyện tranh dựa trên những tác phẩm đã học;…
Ch
ơng 3
Thiết kế thể nghiệm bài học tác phẩm văn chơng bài học tác phẩm văn chơng
3.1. Mục đích thể nghiệm
• GV tổ chức HS tự làm việc với tác phẩm để tìm ra đặc sắc nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
• Kết hợp các phơng pháp dạy học tích cực để tạo ra những tình huống học tập, yêu cầu HS tích cực tham gia giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài.
• Bớc đầu đánh giá tính hiệu quả của giả thuyết mà khoá luận đề ra.
3.2. Định hớng thiết kế
• Nội dung thể nghiệm: Đánh giá năng lực tổ chức hớng dẫn của GV và năng lực tự học tác phẩm văn chơng ở HS.
• Đối tợng thể nghiệm: HS khối 12.
• Văn bản thể nghiệm: Tác giả luận văn chọn hai văn bản tác phẩm nổi bật trong chơng trình SGK Ngữ văn 12 (phân ban thí điểm, ban KHXH&NV, bộ 1, tập
1). Đây cũng là hai bài học có điều kiện thuận lợi trong việc đa định hớng tự học vào. Văn bản thể nghiệm gồm :
- “Chí Phèo” (Nam Cao)
- “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành)
3.3. Thiết kế thể nghiệm
Chí Phèo