Vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 96 - 99)

- Kịch bản phim: “Đất nớc đứng lên”, “Đờng mòn Điện Biên”.

8.Vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm

+ Khuynh hớng sử thi thể hiện đậm nét ở tất cả các phơng diện: đề tài, chủ đề, hình tợng, hệ thống nhân vật, giọng điệu,…

Đề tài nói tới vấn đề sinh tử của cả cộng đồng làng Xôman và nhân dân Tây Nguyên.

Nhân vật kết tinh những phẩm chất của cộng đồng và sống chết vì cộng đồng.

Hình ảnh chói lọi, cao cả, kì vĩ. Giọng văn trang nghiêm, hoành tráng.

+ Cách thức trần thuật: kể theo hồi tởng qua lời kể của cụ Mết (già làng), kể bên bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan" sử thi của các dân tộc Tây Nguyên, những bài "khan" đợc kể nh những bài hát dài hát

cầm bút đã đến độ già dặn của Nguyễn Trung Thành.)

suốt đêm. Truyện ngắn nhng có sức chứa lớn nh một bản trờng ca về chủ nghĩa anh hùng của nhân dân Tây Nguyên. Các yếu tố truyện ngày càng mở rộng, tạo ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc. Qua câu chuyện một ngời ta có thể biết chuyện của cả làng Xôman, cả vùng đất Tây Nguyên. Qua một thời gian ngắn ngủi, một đêm về sống với bản làng của Tnú, ta thấy mở ra một quãng đờng dài của nhân dân, của cách mạng từ quá khứ tới tơng lai.

+ Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn thể hiện ở cảm xúc của tác giả bộc lộ trong lời trần thuật, thể hiện ở việc đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngời trong sự đối lập với sự tàn bạo của kẻ thù.

Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết ? Qua truyện ngắn Rừng xà nu, HS nhận xét về phong cách Nguyễn Trung Thành. - HS suy nghĩ, tự tổng kết những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. - HS đọc Ghi nhớ (SGK) IV. Tổng kết

Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận thấy đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn Trung Thành: h- ớng vào những vấn đề trọng đại của đời sống dân tộc với cái nhìn lịch sử và quan điểm cộng động.

Rừng xà nu là thiên sử thi của thời đại mới, lời văn chau chuốt, giàu hình ảnh, đậm chất Tây Nguyên.

-> Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 8: Luyện tập

- Hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK.

- Cho HS kể lại sáng tạo theo lời cụ Mết từ đoạn Tnú xông ra cứu gia đình tới đoạn dân làng Xôman vùng lên giết tên Dục.

IV. Luyện tập

- HS hoàn thành bài tập luyện tập nghiên cứu ở nhà.

- HS tởng tợng, viết lại một cách sáng tạo cốt truyện ra giấy nộp cho GV.

Một số HS trình bày phần kể sáng tạo của mình trớc lớp.

Cả lớp lắng nghe, đánh giá phần kể của bạn, bổ sung những suy nghĩ sáng tạo của mình.

- GV phát phiếu điều tra mức độ cảm thụ của HS sau khi học xong tác phẩm “Rừng xà nu”. Yêu cầu HS hoàn thành ở nhà. (trình bày cụ thể ở phần phụ lục)

- HS nhận phiếu điều tra để về nhà hoàn thành. Buổi học tác phẩm sau, nộp lại cho GV.

Bài tập kiểm tra mức độ cảm thụ của HS sau khi học xong tác phẩm

1. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Nhan đề “Rừng xà nu” mang ý nghĩa tợng trng? A. Đúng B. Sai C. ý kiến khác Câu 2: Hình ảnh nào tợng trng cho con ngời và số phận Tnú? A. Tay B. Ngực C. Mắt

Câu 3: Tìm cặp đôi ở hai vế A – B cho phù hợp?

A B

Cụ Mết là cây xà nu con đại bác không giết nổi

Tnú là cây xà nu lớn, ỡn tấm ngực ra che chở cho dân làng Dít là cây xà nu mới mọc, nhọn hoắt nh mũi lê

Bé Heng là cây xà nu vợt lên đầu ngời, thay thế cây ngã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 4: Điền vào chỗ trống: “Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó...mình phải... ”

2. Phần tự luận:

Tìm nét giống nhau giữa sử thi “Đăm Săn” và truyện ngắn “Rừng xà nu”? “Rừng xà nu” có phải là sử thi không? Tại sao?

Đáp án: 1. Phần trắc nghiệm: Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: A B

Cụ Mết là cây xà nu lớn, ỡn tấm ngực ra che chở cho dân làng Tnú là cây xà nu vợt lên đầu ngời, thay thế cây ngã

Dít là cây xà nu con đại bác không giết nổi Bé Heng là cây xà nu mới mọc, nhọn hoắt nh mũi lê Câu 4: (1): cầm súng

(2): cầm giáo 2. Phần tự luận:

- Giống nhau: đậm tính sử thi Tây Nguyên Đề tài nói tới vấn đề sinh tử của cả cộng đồng

Nhân vật kết tinh những phẩm chất cộng đồng và sống chết vì cộng đồng. Hình ảnh chói lọi, cao cả, kì vĩ. Giọng văn trang nghiêm, hoành tráng.

- “Rừng xà nu” không phải tác phẩm sử thi mà chỉ mang khuynh hớng sử thi. Sử thi chỉ ra đời trong một giai đoạn lịch sử nhất định, không thể trở lại.

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 96 - 99)