Thay đổi thói quen chuẩn bị bài trớc tiết học cho HS

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 36 - 39)

Tự học trong môn văn và việc tích cực hóa hoạt động tự học cho HS THPT qua bài học tác phẩm văn chơng

2.3.1.Thay đổi thói quen chuẩn bị bài trớc tiết học cho HS

2.3.1.1. Mô tả biện pháp

Đây là hoạt động thờng lệ trớc tiết học, không chỉ riêng tiết văn. Đó là việc hớng dẫn HS tìm hiểu trớc nội dung bài sắp học để HS tiếp thu kiến thức tốt hơn. Hoạt động này làm tăng sự tích cực học tập của HS. Nếu HS chuẩn bị bài kĩ lỡng và có phơng pháp các em đã có một lần học tác phẩm. Tiết học chỉ làm nhiệm vụ khơi lại và định h- ớng những kiến thức các em chuẩn bị, làm cho tri thức của HS sâu sắc hơn. Tiết học sẽ có một không khí khác hẳn, mang tính chất đối thoại chủ động chứ không phải lối áp đặt bị động.

Nhng trên thực tế, hoạt động này đang bị coi thờng. Bài soạn của HS mang tính chất đối phó là chủ yếu, ít có HS tự giác, nghiêm túc trong chuẩn bị bài. Vẫn có HS đến lớp mà không chuẩn bị bài, không có bài vở chuẩn bị ở nhà, thậm chí các em cũng chẳng cần đọc SGK, đến lớp nghe thầy cô giảng là đủ. Vì thế cần thay đổi thói quen chẩn bị bài cho HS, đầu tiên là thay đổi t tởng rồi tới phơng pháp chuẩn bị bài.

Bớc 1: HS cha tự giác chuẩn bị bài một phần vì cha hiểu đợc tầm quan trọng nó. Đầu tiên, phải cho các em thấy ý nghĩa của học Văn. Văn chơng có giá trị nhiều mặt. Giờ học Văn giúp ta tìm ra cái hay, cái đẹp của một tác phẩm nghệ thuật, từ đó bồi d- ỡng nên tình ngời, tình đời tốt đẹp. Ngoài ra, học Văn không hề khó nh ta vẫn tởng. Bài học vẫn có hệ thống dàn ý rõ ràng, cách tiếp cận khoa học. Học Văn ta đợc phát triển cả năng lực t duy và sáng tạo.

GV nêu lên tầm quan trọng của việc chuẩn bị bài trớc ở nhà. Chuẩn bị bài ở nhà giúp HS lĩnh hội bài giảng tốt hơn. Thay vì tập trung nghe giảng kiến thức, HS có thể đa ra ý kiến, thắc mắc về bài học. Các em thấy tự tin hơn khi phát biểu, trả lời câu hỏi. Thời gian ở lớp cũng không có nhiều, buộc HS phải học bài trớc ở nhà. GV nên khéo léo đan cài những nội dung này trong các tiết học, trong các buổi ngoại khoá,...Đề nghị các em viết cảm tởng về bộ môn và kế hoạch học tập ở nhà. Yêu thích bộ môn là bớc quan trọng để các em có ý thức tự học và chuẩn bị bài chu đáo.

Bớc 3: GV hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.

GV nên củng cố và phát triển kết quả học tập tác phẩm trên lớp cho HS. Không nên chỉ bằng lòng với tác động trên lớp. Kết quả đó phải đợc đào sâu, mở rộng bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có việc hớng dẫn HS củng cố, luyện tập ở nhà. GV có thể phát phiếu điều tra mức độ cảm thụ tác phẩm của HS ngay sau khi học tác phẩm, yêu cầu các em hoàn thành ở nhà. Phiếu gồm câu hỏi, phần trắc nghiệm hoặc bài tập liên quan tới phần vừa học.

Trớc khi kết thúc tiết học, GV định hớng cho HS chuẩn bị bài cho tiết học sau trong khoảng 2-3 phút. Đây là khâu quyết định phần lớn hiệu quả giờ học tới, không thể coi thờng khâu này. Nội dung yêu cầu chuẩn bị ở nhà của HS có nhiều mặt đa dạng: yêu cầu đọc trớc tác phẩm, tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, suy nghĩ về các chi tiết nghệ thuật,... “Nhng nội dung chủ yếu vẫn là khơi dậy hứng thú của HS với tác phẩm và định hớng HS vào những vấn đề then chốt của tác phẩm mà GV sẽ h- ớng dẫn HS đi sâu vào phát hiện trên lớp” [12 – tr.194]. Nội dung chuẩn bị đợc cụ thể hoá bằng hệ thống câu hỏi. Câu hỏi chuẩn bị cho HS không đợc tuỳ tiện. Mỗi câu hỏi cho HS vừa có tác dụng khơi gợi hứng thú, vừa hớng dẫn HS đi vào thế giới trung tâm cảm hứng của tác giả, vừa có tác dụng chuẩn bị cho hoạt động khám phá của GV và HS

trên lớp. Ngoài hệ thống câu hỏi SGK đa ra cuối tác phẩm, GV có thể bổ sung thêm một số câu hỏi nh sau:

Hoàn cảnh ra đời và phong cách tác giả có ảnh hởng gì tới tác phẩm? Em hãy đọc kĩ và tóm tắt tác phẩm? Tác phẩm có thể chia làm mấy phần? Tác phẩm có mấy nhân vật? Đâu là nhân vật chính?

Chi tiết, tình huống, sự kiện nào là nổi bật? Em thích chi tiết nào? Tại sao? Cảm xúc chủ đạo trong tác phẩm là gì? Suy nghĩ của em về cảm xúc đó.

GV có thể phát phiếu trắc nghiệm về kiến thức bài học tiếp theo để HS làm ở nhà. Đây là hình thức khuyến khích tự học đơn giản và hiệu quả. HS sẽ chú ý ngay vào nội dung bài học tiếp theo. Phiếu gồm các câu hỏi trắc nghiệm về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, việc đọc hiểu văn bản tác phẩm sắp học.

Trong bài học có yêu cầu HS thuyết trình, GV nên dặn dò kĩ lỡng từng HS sẽ thuyết trình để các em chuẩn bị. Công việc bao gồm: hớng dẫn HS cách cảm thụ, phân tích tác phẩm; cách trình bày miệng; cách hớng dẫn các bạn trong lớp học bài; Với tr… - ờng hợp nhóm thuyết trình, GV hớng dẫn thêm kĩ năng làm việc nhóm. Trớc khi HS thuyết trình, cần dành thời gian tổng duyệt, xem xét, sửa chữa bài cho HS.

Bên cạnh hệ thống câu hỏi, GV cũng nên có vài lời “tiếp thị” về bài học tiếp theo. Nó giúp tạo ấn tợng ban đầu trong HS về tác phẩm và gây đợc tâm lí tò mò, muốn tìm hiểu tác phẩm. HS sẽ thêm mong chờ tiết học tiếp theo. Lời giới thiệu phải ngắn gọn, thú vị, nêu ra nét đặc trng nhất của tác phẩm. Ví dụ: khi giới thiệu về “Mảnh trăng cuối rừng”, GV có thể nói: “Đây là một câu truyện tình yêu tuyệt đẹp, lung linh, trong sáng nh mảnh trăng thợng tuần trong truyện. Tình yêu ấy lại đặt trong khung cảnh khắc nghiệt của chiến tranh. Vì thế, nó nh một trò cút bắt. Cuối cùng, hai nhân vật có tìm thấy nhau không? Mối tình tác giả đa tới chúng ta có đơn thuần là tình yêu đôi lứa không? Cô và các em sẽ cùng tìm lời giải đáp trong tiết học tới”.

Ta cũng có thể cho HS đọc trớc giáo án của GV để nắm đợc tiến trình của tiết học. HS càng chủ động tiếp thu thì tiết học càng hiệu quả chứ không gây nhàm chán. Có nhiều cách đa giáo án đến HS song cách sau hay nhất. GV gửi giáo án lên các trang web về dạy Văn (ví dụ: bạchkim.vn, giaovien.net, ) và h… ớng dẫn HS cách tải tài liệu.

Nếu HS có nhu cầu, các em sẽ tải về. Cũng có thể gửi một giáo án cho lớp trởng. Ai có nhu cầu thì phôtô. Cách này bảo đảm quyền tự chủ của HS hơn là bắt cả lớp phôtô.

Bớc 2: GV kiểm tra, đôn đốc việc chuẩn bị bài của HS

Đến lớp, GV phải kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. Duy trì thờng xuyên việc kiểm tra miệng để tạo thói quen ôn bài cũ. Thu phiếu điều tra kết quả cảm thụ của HS về bài học trớc, từ đó có hớng điều chỉnh phù hợp. Tiếp theo, GV phải xem xét việc chuẩn bị bài mới. Việc kiểm tra này không phải chỉ để xem ý thức của HS mà còn để xác định đợc tâm trạng của HS khi bớc vào giờ Văn. GV có thể kiểm tra ngay đầu giờ hoặc xen kẽ trong khi giảng bài mới. Hình thức kiểm tra đơn giản là xem bài soạn ở nhà của một số HS bất kì, thu phiếu trắc nghiệm về bài mới đã phát từ trớc. Ngoài ra, GV nên nhắc lại các câu hỏi chuẩn bị bài đã đa ra từ tiết trớc để HS giải đáp. Đáp án của những câu hỏi đó sẽ xen kẽ trong khi phân tích tác phẩm. GV nên hỏi cảm tởng tổng quát của HS về tác phẩm trớc khi bớc vào phân tích. Cần dành thời gian bổ sung cho HS những vấn đề cha thông, cha rõ trong quá trình tự học.

Tự học không phải công việc dễ dàng vì thế GV không nên trách mắng HS nếu các em vớng phải vấn đề khó, cha giải đáp ngay đợc. Cần phải hớng dẫn từ từ, động viên, khích lệ HS là chính. Coi một phần nhỏ các em tự làm đợc cũng là đáng quý. Nghiêm khắc với những trờng hợp HS nhờ làm hộ hay đi sao chép kết quả chuẩn bị bài dù nó có tốt đến đâu.

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 36 - 39)