Thiết kế bài học tác phẩm văn chơng theo hớng tích cực hoá hoạt động tự học cho HS

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 45 - 48)

Tự học trong môn văn và việc tích cực hóa hoạt động tự học cho HS THPT qua bài học tác phẩm văn chơng

2.3.3.Thiết kế bài học tác phẩm văn chơng theo hớng tích cực hoá hoạt động tự học cho HS

động tự học cho HS

2.3.3.1. Mô tả biện pháp

Muốn HS tích cực tự học thì ngay trong giáo án của GV đã phải có định hớng rèn tự học. Trong giáo án có sự kết hợp hài hoà hữu cơ giữa lao động của GV và HS trên lớp; có sự vận dụng nhiều phơng pháp và biện pháp rèn luyện t duy HS. GV khéo léo kết hợp hài hoà nội dung bài giảng với phơng pháp dạy học tơng ứng là phơng pháp tự học. “... GV không nên đóng vai ngời thuyết trình đơn thuần dù là thuyết trình hay nhất... Bốn mơi năm phút trong giờ học chủ yếu là 45 phút GV tổ chức hớng dẫn HS thâm nhập, khám phá chiếm lĩnh bài văn theo kinh nghiệm và tài năng của mình. Do vậy giáo án lên lớp không còn là bản đề cơng sơ sài hay chi tiết về nội dung trình diễn của GV. Giáo án theo quan niệm mới phải là đề cơng chơng trình hoá, vật chất hoá nội dung hoạt động của GV và HS để thâm nhập bài văn.” (12 – tr.198).

2.3.3.2. Cách tiến hành

Thiết kế giáo án mới cần có các mục sau: I/Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. T tởng

II/Chuẩn bị của GV – HS

1. GV 2. HS

III/Tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức

3. Bài mới

Phần bài mới gồm 2 phần: một bên là nội dung kiến thức cần đạt; một bên là hệ thống thao tác, việc làm của GV và HS, giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết. Thiết kế cũng có thể có 3 phần: nội dung kiến thức cần đạt; hệ thống thao tác, việc làm của GV, hoạt động của HS. Định hớng tự học thể hiện cụ thể qua hệ thống việc làm và câu hỏi.

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt

Hoặc

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

GV có thể đan cài vào bài giảng một số hoạt động sau:

Đầu giờ, dành lợng thời gian thích hợp kiểm tra việc tự học của HS: kiểm tra bài cũ và thu phiếu trắc nghiệm về bài học hiện tại.

Tổ chức cho HS học, làm việc theo nhóm.

Thay việc GV bình văn bằng việc yêu cầu HS tự trình bày lời bình.

Hoạt động có hiệu quả trong học tác phẩm tự sự là miêu tả bằng lời nói. GV cho HS miêu tả bổ sung tô đậm điều tác giả chỉ phác thảo hay nói ngầm để giúp HS hiểu sâu hơn hay hình dung đợc cụ thể nội dung tác phẩm. HS dùng lời nói để dựng lại, bổ sung thêm hay chi tiết hoá một vài điểm mấu chốt nhất theo sự cảm thụ của bản thân.

GV có thể cho HS kể lại sáng tạo nội dung tác phẩm. HS vẫn tôn trọng cốt truyện nhng có thể sáng tạo để nhấn mạnh thêm một tính cách, hành động nào đó của nhân vật. Đa dạng hoá hình thức nhập vai cho HS. HS có thể đóng vai nhân vật trong tác phẩm. Khi kể, HS có thể thay đổi nhân vật do tác giả h cấu. Bản thân HS đứng ra kể hay để một nhân vật khác trong truyện của tác giả đứng ra kể. Hình thức này vừa phát triển ngôn ngữ văn học, vừa phát triển tởng tợng, vừa tập thao tác phân tích tác phẩm cho HS.

Cuối giờ, phát phiếu điều tra về bài vừa học và phiếu trắc nghiệm về bài học tiếp theo.

Ngoài các hoạt động, GV phải thiết kế đợc hệ thống câu hỏi và bài tập đa dạng, phù hợp.

Sự khác biệt cơ bản giữa câu hỏi trong giảng văn cũ và mới chính là một bên có tính chất tái hiện, một bên có tính chất sáng tạo ; một bên nhằm mục đích thông tin tiếp thụ, một bên nhằm dẫn dắt tự mình khám phá, chiếm lĩnh. Yêu cầu khi xây dựng câu hỏi là: câu hỏi phải kích thích cảm thụ của HS với tác phẩm; phải xác định đợc cảm xúc, rung động có tính chất trực giác của ngời đọc; câu hỏi giúp ngời đọc phát hiện đợc chi tiết nghệ thuật có giá trị và toàn bộ cấu trúc tác phẩm, xác định đợc bức tranh nghệ thuật toàn cảnh có diện, có điểm để giờ dạy học văn có trọng tâm; câu hỏi giúp ng ời đọc phát hiện đợc chi tiết nghệ thuật có giá trị và toàn bộ cấu trúc tác phẩm.

GV nên đa ra những câu hỏi nêu vấn đề. Câu hỏi nêu vấn đề là một dạng biểu hiện của vấn đề có khả năng tổng hợp, bao quát tri thức từ nhiều tài liệu để trả lời. Câu hỏi này nằm trong một hệ thống có quan hệ chặt chẽ và chú trọng tới các hoạt động phân tích, so sánh, cắt nghĩa, khái quát hoá,...để rút ra tri thức cần thiết và đủ tin cậy. Câu hỏi chỉ có tác dụng khi GV để HS suy ngẫm, tìm phơng án trả lời. Nếu HS gặp khó khăn, GV nên đa ra một số gợi ý bằng cách liên hệ thực tế hoặc bằng một chi tiết trong tác phẩm có chứa đáp án. Nên u tiên, khuyến khích HS xung phong trả lời, tránh ép buộc các em.

Trong phần luyện tập, cho HS ôn bài bằng bài tập. Bài tập chính là tập hợp câu hỏi ở mức độ cao hơn. Câu hỏi đi theo kiểu quy nạp, bài tập đi theo kiểu diễn dịch hoặc tổng - phân - hợp.

GV có thể nêu bài tập tìm hiểu về tác phẩm, tác giả mà do thời gian có hạn GV không thể hớng dẫn cho HS tìm hiểu hết đợc ở lớp. Những bài tập nh vậy sẽ tạo ra sự biến đổi về chất rất quan trọng, hình thành ở các em thói quen tự học, tự tìm tòi, tự đào sâu vấn đề và tự giải quyết vấn đề.

Cao hơn là một bài tập tiểu luận nhỏ HS tự làm ở nhà; hoặc cho HS tự lập hồ sơ học tập. Hồ sơ học tập có thể đợc dùng cho nhiều hình thức khác nhau nh: tóm tắt tác phẩm, các ghi chép từ bài giảng, sắp xếp ý tởng để viết bài kiểm tra. Đó là hoạt động có tác dụng rèn luyện, phát triển t duy lôgic, trí tuệ của HS. Thực chất định hớng tự học nói trên là bớc rèn luyện cho các em thói quen tự học.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 45 - 48)