Tổ chức hoạt động bổ sung

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 58 - 60)

Tự học trong môn văn và việc tích cực hóa hoạt động tự học cho HS THPT qua bài học tác phẩm văn chơng

2.3.9.Tổ chức hoạt động bổ sung

2.3.9.1. Mô tả biện pháp

Hoạt động bổ sung chính là ngoại khoá nh tổ chức cuộc thi, trò chơi, tham quan, Hoạt động này thiên về phần chơi do vậy nó xoá đi không khí nặng nề, tạo sự nhẹ

nhàng, hứng thú. Học sinh không chỉ có cơ hội tìm hiểu, ôn tập lại kiến thức mà còn đ- ợc thể nghiệm hành vi, rèn kĩ năng, sự t duy, phản ứng nhanh. Các em sẽ đợc rèn khả năng quyết định lựa chọn các phơng án đúng, cách giải quyết tình huống. Đây là bớc trải nghiệm thực tế trớc khi học sinh rút ra một kết luận, lí thuyết trừu tợng.

Các hoạt động bổ sung cũng là biện pháp tăng cờng sự ganh đua, phấn đấu tích cực trong cá nhân hoặc các nhóm học sinh. Nếu tổ chức trò chơi nhóm còn giúp tăng c- ờng hoạt động làm việc nhóm. Từ đó, phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh.

Tóm lại, xét về lí luận và thực tiễn, đây là phơng pháp dạy học thú vị trong dạy học Ngữ văn. Nó sẽ góp phần tích cực vào việc đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn hiện nay.

2.3.9.2. Cách tiến hành

Phơng pháp trò chơi đợc áp dụng nhiều trong dạy học mẫu giáo và tiểu học. Các trò chơi thờng thiên về vận động và đơn giản. Với cấp 2, 3, các trò chơi lại thiên về t duy, đòi hỏi phức tạp hơn. Thờng các trò chơi bám sát kiến thức, kĩ năng các em cần học trên lớp. Cái phức tạp là quá trình tổ chức trò chơi. Cần biến kiến thức khô khan thành hoạt động hấp dẫn với học sinh. Trong đó, học sinh có thể tìm ra đáp án bằng nhiều cách. Trong một số trò chơi, sự sáng tạo cũng là yếu tố không thể thiếu. Đặc biệt trong giờ Ngữ văn, cái đích cuối cùng của trò chơi sẽ xoay quanh tri thức và kĩ năng văn học, ngôn ngữ. Giáo viên cần xác định rõ mục đích chơi; chọn những bài học, nội dung có thể xây dựng (thờng chọn những tiết hoặc những phần ôn tập).

Trò chơi phải phù hợp quỹ thời gian, điều kiện thực tế của lớp học. Thờng trò chơi đợc tổ chức không quá 45 phút. Vì trò chơi thờng đợc tổ chức trong lớp học, dễ v- ớng bàn ghế và cần đảm bảo trật tự cho lớp khác nên ta hạn chế vận động. Nếu có vận

động và thảo luận theo tổ, cần kê lại bàn ghế cho phù hợp (có thể kê hình chữ U hoặc dọn bớt bàn ghế) đồng thời đa ra quy định kỉ luật rõ ràng.

Học sinh phải nắm đợc quy định và tôn trọng luật chơi, tham gia chủ động tất cả các khâu: chuẩn bị, tiến hành, đánh giá sau khi chơi. Có kết quả, phân thắng bại rõ ràng.

Sau khi chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận ý nghĩa của trò chơi, rút ra những kiến thức, kĩ năng cần có trong môn Ngữ văn.

Trong cả năm học, có thể áp dụng nhiều trò chơi, tránh để lặp đi lặp lại gây nhàm chán.

Một số trò chơi trong dạy học Ngữ văn

1. Làm quen

Trò chơi này khá đơn giản, giúp phát huy đợc khả năng giao tiếp và sự tự tin cho HS. Có thể dùng nh hoạt động bổ trợ trong bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” (Ngữ văn 10 – tập 1). Các bớc tiến hành nh sau:

- GV yêu cầu HS làm quen với HS các lớp khác, có xin số điện thoại, số nhà.

- Sau 1 tuần, GV yêu cầu HS thống kê danh sách. Số lợng làm quen đợc nhiều nhất sẽ chiến thắng.

2. Điền bảng

Ta dùng trong những giờ ôn tập. Thay bằng việc cho HS làm bảng thống kê kiến thức bình thờng, ta có thể làm từng thẻ kiến thức, sau đó yêu cầu HS điền vào ô trống trên bảng thống kê. Mục tiêu cuối cùng là giúp HS thống kê đợc kiến thức song cách này nhẹ nhàng hơn và huy động đợc sự tham gia của cả lớp.

Trò chơi tiến hành nh sau: - Chuẩn bị:

+ GV làm 1 bảng tổng kết, trong đó chỉ có đề mục và các tiêu chí thống kê. Phần nội dung các ô trong bảng đợc chuyển thành các tờ phiếu.

Minh hoạ bằng bảng ôn tập văn học dân gian 10. Trong bảng này, ta giữ lại các ô: tác phẩm, thể loại, cách LT, mục đích sáng tác, nội dung phản ánh, nhân vật chính, đặc điểm nghệ thuật và ô tên các tác phẩm. Các ô nội dung khác bỏ trống để HS dán phiếu. Các phiếu ghi nội dung các ô đó.

Tác phẩm

Thể loại Cách LT Mục đích sáng tác Nội dung phản ánh Nhân vật chính Đặc điểm nghệ thuật Đăm Săn Sử thi anh hùng Hát -kể Phản ánh cuộc sống và - ớc mơ phát triển cộng đồng của ngời dân Tây Nguyên xa

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 58 - 60)