Khuyến khích và nghiêm khắc

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 54 - 58)

Tự học trong môn văn và việc tích cực hóa hoạt động tự học cho HS THPT qua bài học tác phẩm văn chơng

2.3.7. Khuyến khích và nghiêm khắc

HS chăm học hay cha một phần là do thái độ của GV. Sự thực HS chỉ có một số ít chăm học và có khả năng tự học, số còn lại nếu không có tác động từ phía GV thì khó hoàn thành bài tập. Tạo động lực cho HS học bằng thái độ, hành xử s phạm: vừa khuyến khích vừa nghiêm khắc là cả một nghệ thuật. Khuyến khích ở đây là dùng những hình thức động viên, khen ngợi để HS có hứng thú học tập. Nó vừa thể hiện sự quan tâm của GV vừa tạo không khí thoải mái trong lớp. Tuy vậy, sự khuyến khích ấy phải đặt trên nền tảng cùng tôn trọng kỉ luật chung của lớp. Không thể khuyến khích mãi với những trờng hợp h. GV cần nghiêm khắc ngay từ đầu để tạo sức ép cần thiết buộc HS học. Đồng thời phải dứt khoát trong việc phạt HS không học.Có đặt mình vào vị trí ngời trong cuộc ta mới hiểu rõ đợc. Nếu tất cả HS đều chăm học, GV sẽ chẳng bao giờ phải phạt. Thực tế, trong quy chế giáo dục vẫn đề ra hình thức phạt bởi không phải HS nào cũng ngoan cũng nh xã hội không phải ai cũng tuân thủ luật pháp. Song vấn đề là khi nào phạt và tiến hành ra sao? HS sai phạm lần đầu hoặc vô tình có phạt không? Đó là nghệ thuật s phạm. Việc phối hợp khuyến khích và nghiêm khắc hài hoà tạo ra đặc trng trong tự học ở PTTH, nơi mà HS cần nhận đợc quan tâm sát sao của GV nhiều hơn so với bậc cao đẳng, đại học .

2.3.7.2. Cách tiến hành - Khuyến khích HS

+ HS rất cần những lời khen để có hứng thú học, nhất là lời khen trớc tập thể lớp. Cái giỏi của GV là tìm đợc điểm khen ngay cả trong những việc tởng nh bình th- ờng và cách khen cũng rất tự nhiên. Đề cao những thứ không có thực trong HS hoặc coi nó là số 1 lại tạo gánh nặng cho các em. Vì thế, khuyến khích đôi khi chỉ cần cái gật đầu đồng ý cám ơn khi HS trả lời đúng, mỉm cời tuyên dơng khi HS làm đủ bài tập về nhà hay một tràng pháo tay ở lớp sau khi HS thuyết trình, Nên bình bầu “topten” (10…

HS xuất sắc) trong tháng để HS có sự tranh đua. Cao hơn là cho điểm, cộng điểm, có phần thởng vật chất với HS làm tốt.

+ Khi HS gặp khó khăn, sút kém trong học tập thì khuyến khích vẫn là giải pháp đầu tiên. GV có thể gọi riêng HS nói chuyện, động viên em. Trong giờ học, giải quyết

những vấn đề, bài tập khó cũng cần lời động viên. Vd: “Dễ thôi mà”, “Sắp ra rồi”, “Tốt rồi, chỉ còn phần nhỏ nữa thôi”,…

- Nghiêm khắc:

+ Đề ra những nội quy học cụ thể cho HS. Tiến hành ngay và đầy đủ các nội quy này trong những ngày đầu năm học. GV cũng phải nắm rõ sơ yếu lí lịch HS để tiện điều tra và liên hệ với phụ huynh.

+ Nếu HS cha thực hiện đúng, GV cần động viên, nhắc nhở các em. Tránh dùng những từ chê bai, mạt sát hoặc tệ hơn là đánh đập. Bao giờ lời phê bình cũng bắt đầu bằng những công nhận về u điểm của HS sau đó mới chỉ ra lỗi. Không chỉ ra chung chung mà cần có dẫn chứng cụ thể, nêu tác hại rõ ràng. GV cùng HS truy tìm nguyên nhân và cách giải quyết. Nếu tái phạm nhiều lần sau, GV mới quyết định dùng biện pháp kỉ luật mạnh nh: đứng trớc lớp, chép phạt, làm bản kiểm điểm, trực vệ sinh, trừ điểm, gặp phụ huynh, đình chỉ học, Tuỳ từng lỗi mà có hình thức phù hợp song chỉ…

nên phạt lỗi bản chất, ảnh hởng lớn tới phát triển nhân cách. Nhắc nhở, nói chuyện vẫn là biện pháp chủ yếu. “Roi vọt không làm trẻ nên ngời. Yêu thơng mạnh hơn lời quát mắng”.

Ban đầu việc đề ra những yêu cầu và phạt HS sẽ rất nặng nề, khó khăn vì nó gặp phải sức ì, chống đối từ HS nhng dần dần, mọi việc sẽ đi vào quy củ. GV cần có niềm tin nh vậy.

2.3.8. Chú ý tới khả năng của HS

2.3.8.1. Mô tả biện pháp

Cha kể HS trờng chuyên và trờng thờng có khả năng khác nhau, ngay trong một lớp, trình độ các em cũng có sự phân hoá. Hơn nữa, tích cách và phơng pháp học cũng có sự khác nhau. Muốn HS tích cực tự học cần đề ra yêu cầu phù hợp với từng loại HS. Điều này đảm bảo tính nhân văn trong giáo dục, giúp HS tự tin hơn khi học.

2.3.8.2. Cách tiến hành

- L m câu hỏi trắc nghiệm phong cách học à

Khi chuẩn bị vào năm học mới, GV cho cả lớp làm bài trắc nghiệm phong cách học, xem các em thuộc loại HS nào: thụ động, sáng tạo, nghịch ngợm, ; phù hợp cách…

học nào: qua lắng nghe, ghi chép, hoạt động, GV tổng kết, xếp loại HS để định h… ớng giáo án cho phù hợp.

Bảng câu hỏi trắc nghiệm (phần phụ lục)

- Lựa chọn cách giảng dạy phù hợp khả năng của HS + Phù hợp khả năng chung của lớp

Dựa vào phần trắc nghiệm phong cách học, GV tổng kết loại phong cách nhiều nhất trong lớp và định hớng cách dạy phù hợp:

Phong cách tích cực: luôn kích thích thảo luận, đa ra chủ đề, tác phẩm mới để HS tìm hiểu; tổ chức nhiều các trò chơi, hoạt động thú vị; không khí trong lớp cần thoải mái, có thể vui đùa, xả hơi song không quá đáng; chú ý tổ chức cho HS thuyết trình, tự thể hiện; bài tập hóc búa không là vấn đề với những HS này.

Phong cách phản ánh: tạo thời gian cho HS xem xét kĩ bài học, chú ý soạn bài về nhà, sau khi nêu câu hỏi cho HS thảo luận lâu hơn HS bình thờng, sau khi học luôn chú trọng phần tổng kết ghi nhớ, giới thiệu cho HS các tài liệu để tự nghiên cứu, giảm bớt áp lực trong học tập, chủ yếu là giúp HS ghi nhớ và lắng nghe.

Phong cách lí thuyết: có thể đa ra các ý tởng và khái niệm phức tạp hơn nhng nó phải có giá trị, chú trọng thao tác tổng hợp trong học Ngữ văn, đi kèm kiến thức là ph- ơng pháp học tập hoặc làm việc, GV cần đặt nhiều giả định – nghi vấn đằng sau bài tập – tác phẩm.

Phong cách thực dụng: chú ý liên hệ thực tế, áp dụng ngay bài học vào cuộc sống, loại HS này thích có việc làm ngay khi còn đang học, mục đích học phải luôn rõ ràng (để thi, để biết, để làm, ) và h… ớng HS vào các mục đích ấy, HS thích rèn kĩ năng hơn lí thuyết, có thể áp dụng bài học để làm mới thực tiễn.

GV xem nhận thức chung của lớp. Nếu đa số nắm đợc kiến thức cơ bản, có thể học nâng cao. Nếu lực học đa số trung bình, cần ra câu hỏi, bài tập dễ.

+ Phù hợp khả năng riêng của từng HS

Khi đặt câu hỏi, GV chú ý phân chia câu dành riêng cho HS khá, HS trung bình. Các hoạt động cũng phải phù hợp phong cách học của từng em. Đề kiểm tra nên có từ 2 tới 4 lựa chọn theo nhiều phong cách. HS thích câu nào làm câu đó. Với trờng hợp HS giỏi, giao cho các em nhiều công việc hơn. Vd: kiểm tra bài các bạn trong lớp, hớng

dẫn lớp làm bài, câu hỏi hớng về đòi hỏi sáng tạo. Ngợc lại, HS kém cần các bạn trong lớp và GV kèm cặp thêm. Chú ý không nêu nhợc điểm của HS kém ra trớc lớp, có gì GV cần trao đổi riêng.

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w