CH2: Thành công nghệ

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 77 - 83)

- Nam Ca o

CH2: Thành công nghệ

CH2: Thành công nghệ thuật của tác phẩm “Chí Phèo”? - GV có thể chỉ ra và phân tích một số ví dụ cụ thể. - Sau đó, HS tự rút ra các đặc điểm trong nghệ thuật viết truyện của Nam Cao. - GV bổ sung, củng cố.

CH3: Theo em, tác phẩm còn hạn chế không? Nếu còn thì biểu hiện ở mặt nào?

vệ quyền đợc sống lơng thiện của con ngời.

CH2:

- Xây dựng những nhân vật sống động, cá tính độc đáo, gây ấn tợng sâu đậm trong ng- ời đọc, là những điển hình nghệ thuật bất hủ, tiêu biểu cho một loại ngời trong xã hội. Nam Cao có khả năng đi sâu, phân tích diễn biến tâm lí phức tạp của nhân vật.

- Bút pháp trần thuật linh hoạt, mới mẻ, kết cấu thoải mái, không theo trình tự thời gian. - Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, sử dụng nhiều khẩu ngữ. Giọng biến hoá hấp dẫn, vừa là ngôn ngữ tác giả vừa là của nhân vật.

CH3:

Hành động của Chí chỉ là manh động, tự phát. Bá Kiến chết nhng xã hội không thay đổi. Hình ảnh “chiếc lò gạch cũ” xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm chứng tỏ sự bế tắc trong t tởng của nhà văn.

Do cái nhìn bế tắc của thời đại, Nam Cao cha nhận thấy

4.1.2. Thành công nghệ thuật:

- Xây dựng nhân vật, phân tích diễn biến tâm lí phức tạp của nhân vật.

- Bút pháp trần thuật linh hoạt.

- Ngôn ngữ tự nhiên. Giọng biến hoá hấp dẫn, vừa là ngôn ngữ tác giả vừa là của nhân vật. 4.2. Hạn chế: - Hành động của Chí tự phát -> bế tắc trong t tởng - Cha nhận thấy khả năng to lớn của ngời nông dân.

CH4: Tại sao có thể đánh giá: “ “Chí Phèo” có dung lợng của một cuốn tiểu thuyết”?

- Hớng dẫn HS so sánh “Chí Phèo” với các tác phẩm lãng mạng (Vd: tác phẩm của Tự Lực văn đoàn) và hiện thực phê phán (Vd: Lão Hạc) cùng thời để chỉ ra sự tiến bộ trong tác phẩm “Chí Phèo”.

? Tại sao “Chí Phèo” có

khả năng to lớn của ngời nông dân.

CH4:

Tác phẩm tái dựng đợc một không gian rộng lớn, thời gian dài với dung lợng lớn các biến cố, sự kiện. ở đó, ta đợc chứng kiến cả cuộc đời Chí Phèo từ lúc sinh ra tới lúc chết.

- HS tự đối chiếu:

So với các tác phẩm lãng mạng, “Chí Phèo” đã vẽ lên một cách sâu sắc, chân thực về thực trạng nông thôn Việt Nam trớc cách mạng.

So với các tác phẩm hiện thực phê phán cùng thời, “Chí Phèo” không những thể hiện sự thơng xót, đồng cảm, ngợi ca ngời lao động mà còn khẳng định phẩm chất tốt đẹp của ng- ời lao động ngay cả khi tởng họ đã mất cả nhân tính. Tác phẩm còn có cách kể truyện rất sống động, mang rõ phong cách Nam Cao.

-> “Chí Phèo” đợc đánh giá là một kiệt tác của văn học Việt Nam hiện đại.

hạn chế mà vẫn đợc gọi là kiệt tác?

liệu tham khảo để trả lời:

Đây là hạn chế chung của các tác phẩm thời kì 1930 - 1945. Trong lịch sử văn học, một số tác phẩm kiệt tác nhng cũng chịu cái nhìn bế tắc của thời đại.

Vd: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du).

Tuy vậy, tác phẩm mang giá trị nhân đạo mới mẻ cùng cách xây dựng truyện độc đáo vợt lên tầm thời đại và đến giờ vẫn còn giá trị. Hoạt động 5: Tổng kết GV đặt vấn đề cho HS tự tổng kết. HS suy nghĩ, tự tổng kết những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. III/Tổng kết Hoạt động 6: Luyện tập - Cho HS phát biểu cảm nhận riêng của các em về tác phẩm “Chí Phèo”. - Hớng dẫn HS làm bài tập nghiên cứu số 6 trong SGK - Yêu cầu HS đọc phần tri thức đọc – hiểu.

- Cho HS đóng vai các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS phát biểu cảm nhận riêng của các em về tác phẩm “Chí Phèo”. Có thể phối hợp với tài liệu tham khảo để trình bày lời bình hoặc những ý kiến su tầm về truyện ngắn “Chí Phèo”. - HS hoàn thành bài tập nghiên cứu ở nhà.

- Một HS đọc to phần tri thức đọc – hiểu.

- HS tởng tợng, viết lại một

nhân vật trong tác phẩm để kể lại sáng tạo cốt truyện. HS có thể chọn các hình thức sau:

+ Kể lại từ đoạn Chí thức tỉnh cho tới hết theo lời Thị Nở.

+ Kể lại đoạn Chí tới nhà Bá Kiến lần 3 theo lời Bá Kiến.

+ Kể lại cuộc đời Chí theo lời bà bán hàng nớc hoặc Tự Lãng.

GV nhận xét.

- GV phát phiếu điều tra mức độ cảm thụ của HS sau khi học xong tác phẩm “Chí Phèo”. Yêu cầu HS hoàn thành ở nhà. cách sáng tạo cốt truyện ra giấy nộp cho GV. Một số HS trình bày phần kể sáng tạo của mình trớc lớp. Cả lớp lắng nghe, đánh giá phần kể của bạn, bổ sung những suy nghĩ sáng tạo của mình.

- HS nhận phiếu điều tra để về nhà hoàn thành. Buổi học tác phẩm sau, nộp lại cho GV.

Hoạt động 7: H ớng dẫn HS chuẩn bị bài học sau:

- Hớng dẫn HS đọc kĩ, tóm tắt đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trờng Đài” (trích kịch “Vũ Nh Tô” - Nguyễn Huy Tởng), thống kê các nhân vật và mâu thuẫn trong đoạn trích. - Trả lời đầy đủ các câu hỏi trong phần hớng dẫn

học bài.

Bài tập kiểm tra mức độ cảm thụ của HS sau khi học xong tác phẩm

1. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Lần nào Chí Phèo tới nhà Bá Kiến để đòi quyền làm ngời? A. Lần 3

B. Lần 2 C. Lần 1 D. Không có

Câu 2: Tấn bi kịch đau đớn của Chí Phèo là gì? A. Bị cự tuyệt quyền trở lại làm ngời.

B. Bị cự tuyệt tình yêu.

C. Bị xô đẩy tới mức mất nhân hình, nhân tính. D. Đáp án A+C

Câu 3: Giá trị nổi bật về nội dung của tác phẩm? A. Tố cáo xã hội thực dân phong kiến.

B. Thơng xót ngời dân lao động bị tha hoá.

C. Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của ngời dân lao động. D. Đáp án B+C

Câu 4: Đoạn đầu tác phẩm: “Hắn vừa đi vừa chửi...có khổ hắn không?” là ngôn ngữ của ai?

A. Chí Phèo B. Tác giả C. Dân làng D. Cả 3 đáp án

2. Phần tự luận:

Trình bày cảm nhận của em về diễn biến tâm lí của Chí Phèo sau khi thức tỉnh cho tới khi bị Thị Nở cự tuyệt? (viết tối đa 2 trang) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án: 1. Phần trắc nghiệm: Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: D 2. Phần tự luận:

- Liệt kê các chi tiết tiêu biểu về sự thay đổi tâm lí của Chí.

- ý nghĩa của sự thay đổi này với cuộc đời Chí và với chủ đề, t tởng truyện. - Trình bày đợc đánh giá, cảm nhận riêng của bản thân.

Một phần của tài liệu Luan van thac si phuong phap van (Trang 77 - 83)