1) Yêu cầu về nội dung:
a) Giới thiệu đợc kỷ niệm
b) Kết hợp tự sự với yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm dựng lại đợc kỷ niệm và bộc lộ đợc tâm trạng khi kể lại kỷ niệm đó. Suy ngẫm, nhận xét về cuộc sống, con ngời, tình thầy trò...
c) Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về kỷ niệm đó và tình thầy trò
2) Cách cho điểm:
- Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn hoặc bỏ giấy trắng
- Điểm 1 - 2: Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp và diễn đạt.
- Điểm 3 - 4: Có hiểu đề, có nêu đợc các ý, có thể thiếu một số ý. Diễn đạt còn vụng, mắc lỗi chính tả, ngữ pháp và diễn đạt hơi nhiều.
- Điểm 5 - 6: Bài làm có thể hiện sự chủ động sáng tạo của học sinh 8' mức thấp. Các ý triển khai ở mức trung bình. Diễn đạt tơng đối suôn sẻ, có mắc một số lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
- Điểm 7 - 8: Bài làm có thể hiện sự chủ động sáng tạo của học sinh nhng cha nhiều. Về nội dung có thể hiểu một vài ý nhỏ. Các yếu tố cần đáp ứng ở mực độ khá. Các ý triển khai ở mức độ khá, diễn đạt suôn sẻ, mắc lỗi chính tả, ngữ pháp và dùng từ.
- Điểm 9 - 10: Bài làm thể hiện sự chủ động sáng tạo của học sinh đáp ứng tốt các yêu cầu về kỹ năng cũng nh về nội dung, có thể còn một số sai sót nhỏ.
Tiết : Ngời kể chuyện trong
Văn bản tự sự
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu và nhận diện đợc thế nào là ngời kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa ng- ời kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.
NS: ND:
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn bản cũng nh viết văn bản
II- Chuẩn bị:
Đọc kĩ văn bản: Lặng lẽ Sa Pa Ôn lại bài ngôi kể ở lớp 6 Đại từ tả ngời, sự vật
Số
Ngôi Số ít Số nhiều
1 Tôi, tao, tớ Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ
2 Mày Chúng mày
3 Nó, hắn Chúng nó, họ
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà ngời kể chuyện sử dụng để kể chuyện
- Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, ngời kể tự giấu mình đi tức là kể theo ngôi thứ 3, ngời kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật
- Khi tự xng là "tôi" kể theo ngôi thứ nhất, ngời kể có thể tự kể tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể tiếp nói ra cảm tởng, ý nghĩ của mình.
- Ngời kể xng "tôi" trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả
III- Lên lớp: A - ổ n định :
B - Bài cũ: Lúc nào thì kể theo ngôi thứ nhất ?
Lúc nào thì kể theo ngôi thứ 3?
C - Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
- Cho học sinh đọc đoạn trích? Đoạn trích kể về ai? Kể về chuyện gì? Ai là ngời kể câu chuyện trên? ở những câu "giọng cời nhng đầy tiếc rẻ"... là nhận xét của ai? Ngời kể chuyện hầu nh thấy hết mọ việc...? Qua bài tập trên, em hiểu vai trò của ngời kể chuyện - Gọi 1 học sinh yếu đọc đoạn trích - H/s xung phong trả lời cá nhân - H/s xung phong trả lời cá nhân - H/s xung phong trả lời cá nhân - H/s xung phong trả lời cá nhân, h/s khác nhận xét bổ sung. - Một h/s đọc