Chuẩn bị: I Lên lớp:

Một phần của tài liệu Văn 9 kỳ 1(2009-2010) (Trang 86 - 89)

III- Lên lớp:

A- ổ n định:

NS: ND:

B- Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng khổ thơ thứ 3 (Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của

Huy Cận) Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó?

C- Bài mới: GV giới thiệu bài

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng

- GV HD cách đọc.

- GV đọc mẫu, gọi HS đọc.

? Nêu hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt?

? Bài thơ Bếp lửa đợc tác giả sáng tác trong hoàn cảnh nào?

? Bài thơ Bếp lửa là lời của nhân vật nào nói về ai và nói về những điều gì? ? Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình, em hãy nêu bố cục của bài thơ và nội dung của từng phần?

- Cho HS đọc khổ 1

? Hình ảnh nào khơi nguồn cho dòng hồi tởng về cảm xúc về bà? Hình ảnh đó nh - HS theo dõi - HS đọc văn bản - HS xp trả lời cá nhân (chú ý gọi HS TB và yếu) - HS xp trả lời cá nhân HS khác nhận xét, bổ sung. - HS xp trả lời cá nhân: Nhân vật trữ tình là ngời cháu… - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV chốt ý. - 1 HS đọc khổ 1 - HS xp trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung I- H ớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích : 1- Đọc: 2- Chú thích: a) Tác giả:

- Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất – Hà Tây. - Ông làm thơ từ đầu những năm 60 của TK XX.

- Ông thuộc lớp nhà văn trởng thành trong thời kì chống Mỹ.

- Hiện nay ông là Chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật ở Hà Nội.

b) Tác phẩm:

- Bài thơ Bếp lửa đợc Bằng Việt sáng tác năm 1963, lúc ông đang học ngành luật ở nớc ngoài. c) Từ khó: đinh ninh, chiến khu.

II- Tìm hiểu bài thơ:

1- Nhân vật trữ tình:

Bài thơ là lời của ngời cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm về bà, nói lên lòng kính yêu và suy ngẫm về bà

2- Bố cục: 4 phần

a) Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc về bà.

b) Khổ 2, 3, 4, 5 : Hồi tởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh Bếp lửa.

c) Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. d) Khổ 7: Ngời cháu đã trởng thàn, đi xa nhng không nguôi nhớ về bà.

3- Phân tích:

a) Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi t - ởng, cảm xúc về bà:

- Sự hồi tởng đợc bắt nguồn từ hình ảnh “bếp lửa”: Là một hình ảnh thân thơng, ấm áp, gần gũi, quen thuộc của ngời Việt Nam.

- “ấp iu”: gợi bàn tay kiên nhẫn. Khéo léo và tấm lòng chi chút của ngời nhóm lửa. Hình ảnh chính xác, cụ thể.

thế nào? Từ “ấp iu” trong câu thơ “Một…ấp iu”gợi đến hình ảnh bàn tay ngời bà nh thế nào? - GV chốt ý. - Cho HS đọc các khổ 2, 3, 4, 5. ? Trong hồi tởng của ngời cháu gợi về những kỷ niệm nào? Và tình bà cháu đợc gợi lại nh thế nào? Hãy PT hình ảnh bếp lửa ở trong bài thơ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Ngoài hình ảnh bếp lửa hồi tởng của ngời cháu còn nhớ về điều gì nữa? Điều đó ntn? - Cho HS đọc khổ thơ thứ 6.

? Khổ thơ thứ 6 nói lên nội dung gì?

? Ba câu thơ “Mấy chục năm…nồng đợm” có ý nghĩa gì?

? Tại sao khi nhắc đến ngời bà tác giả lại nhớ đến ngọn lửa và ngợc lại?

Hình ảnh đó có ý nghĩa gì trong bài thơ?

Vì sao tác giả viết “Ôi kì lạ…bếp lửa” - 1HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5 - HS xp trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt ý. - HS xp trả lời cá nhân (Chú ý gọi HS khá, giỏi) - 1HS đọc khổ thơ thứ 6. HS xp trả lời cá nhân: Những suy ngẫm của ngời cháu về bà. - HS xp trả lời: sự tần tảo đức hy sinh của ngời bà. - Bài thơ có tới 10 lần tác giả nhắc tới bếp lửa và sự hiện diện của bếp lửa là ngời bà. - Hình ảnh bếp lửa bình dị thân thuộc nhng lại kỳ

b) Hồi t ởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh Bếp lửa:

- Tuổi thơ sống bên bà: là một tuổi thơ gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn: đói ăn, giặc tàn phá, mẹ và cha luôn đi công tác vắng nhà. - Ngời cháu sống trong sự cu mang, dạy dỗ của bà.

- Kỷ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa.

- Bếp lửa hiện diện nh tình bà ấm áp nh chỗ dựa tinh thần, nh sự cu mang đùm bọc chắt chiu của bà.

- Tiếng chim tu hú dục giã, da diết gợi cảnh vắng vẻ và nhớ mong của hai bà cháu.

c) Những suy ngẫm về bà:

- Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa.

- Bà vừa là ngời nhóm lửa lại cũng là ngời giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sáng trong mỗi gia đình.

- Bà tần tảo, chăm lo, hy sinh cho mọi ngời. - Bà nhóm niềm yêu thơng, niềm vui sởi ấm, san sẻ…

- Hình ảnh bà là hình ảnh ngời PNVN trong kháng chiến chống Mỹ và muôn thuở: tần tảo, nhẫn nại, yêu thơng con cháu.

- Bếp lửa…còn là ngọn lửa trong lòng và ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin. - Bà vừa là ngời nhóm lửa – giữ lửa và truyền lửa – ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ.

- Cho HS đọc khổ thơ thứ 7.

? Khổ cuối bài thơ có nội dung gì? ý nghĩa của nó? ? Bài thơ chứa đựng 1 triết lý thầm kín đó là gì? ? Cảm nhận của em khi học xong bài thơ diệu, thiêng liêng. 1 HS đọc khổ 7. - HS xp trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS xp trả lời cá nhân (chú ý gọi HS khá, giỏi) HS xp trả lời cá nhân.

d) Ng ời cháu không nguôi nhớ về bà:

- Cháu đã chắp cánh bay xa đợc sống ở những khung cảnh rộng lớn, hiện đại nhng không quên ngọn lửa của bà, tấm lòng ấp iu của bà. - Ngọn lửa ấy thành kỷ niệm, niềm tin thiêng liêng kỳ diệu nâng bớc chân trên những chặng đờng dài.

- Cháu yêu bà, yêu cội nguồn dân tộc.

- Triết lí: những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi ngời đều có sức toả sáng, nâng đỡ con ngời trong suốt hành trình rộng dài.

- NT: + Bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tợng.

+ Giọng điệu phù hợp với cx hồi tởng

+ Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, bình luận.

Một phần của tài liệu Văn 9 kỳ 1(2009-2010) (Trang 86 - 89)