Chuẩn bị: Bảng phụ

Một phần của tài liệu Văn 9 kỳ 1(2009-2010) (Trang 105 - 107)

III- Lên lớp: Tiết 66. Dạy ngày A- ổ n định:

B- Bài cũ? Giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ 2 câu hỏi trắc nghiệm sau: Gọi 1 HSTB lên làm, sau đó hớng dẫn cả lớp cùng chữa. TB lên làm, sau đó hớng dẫn cả lớp cùng chữa.

Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc. (Truyện Làng của Kim Lân).

A- Bị ám ảnh và lo sợ trớc bọn giặc Tây và Việt gian bán nớc.

B- Luôn sợ hãi mỗi khi nghe ai đó tụ tập và nói về việc làng mình theo giặc. C- Đau xót, tủi hổ trớc cái tin làng mình theo giặc.

D- Cả B và C đều đúng.

Câu 2: Dòng nào nói đầy đủ nhất về tính cách của ông Hai (Truyện Làng – Kim Lân) đợc thể hiện trong tác phẩm Làng của Kim Lân?

A- Yêu và tự hào về làng quê mình.

B- Căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian. C- Thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ D- Cả A, B, C đều đúng.

C- Bài mới:

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

- GV nêu cách đọc. - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc VB. ?Hãy tóm tắt nội dung văn bản? - Cho HS đọc chú thích.

?Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Thanh Long? ?Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ra đời trong hoàn cảnh nào? - Hãy giải thích 3 từ khó trên bảng. - HS theo dõi. - HS nghe đọc. - HS đọc văn bản - HS xung phong trả lời cá nhân. - 1 HS đọc chú thích. - HS xung phong trả lời cá nhân (gọi HSTB và yếu). - HS xung phong trả lời cá nhân. I- H ớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích: 1) Đọc: 2) Tóm tắt văn bản:

- Cuộc gặp gỡ của 4 nhân vật: Bác lái xe,ông hoạ sĩ, cô kĩ s, anh thanh niên. 3) Chú thích:

a. Tác giả:

- Nguyễn Thành Long (1925 – 1991), quê ở Quảng Nam.

- Ông viết văn từ thời kháng Pháp. - Ông chuyên viết về truyện ngắn và kí. b) Tác phẩm:

Truyện ngắn Lặng lẽ Sapa đợc Nguyễn Thanh Long viết năm 1970 trong chuyến đi Lào Cai của ông.

?Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện? Vai trò của tình huống này trong việc giới thiệu nhân vật chính.

?Kể tên các nhân vật phụ trong truyện? Vai trò?

Tiết 67: Dạy ngày … ?Vị trí của nhân vật anh thanh niên trong truyện?Hãy nhận xét cách miêu tả của tác giả?

?Qua câu chuyện của 3 nhân vật phụ với anh thanh niên, em biết gì về nhân vật chính này? ?Vì sao anh có thể hoàn thành tốt công việc nh vậy? ?Em cảm nhận chất và tính cách gì ở anh thanh niên? - GV chốt ý ?Nêu nhận xét của em về nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả?

Nhân vật ông hoạ sĩ bộc lộ quan điểm về con ngời và nghệ thuật ở những chi tiết nào? - HS xung phong giải nghĩa từ khó. - HS xung phong trả lời cá nhân: Cốt truyện, cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ s với anh thanh niên làm công tác khí tởng trên đỉnh Yên Sơn. - HS xung phong trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. -HS xung phong trả lời cá nhân,học sinh khác nhận xét, bổ sung. HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. - HS xung phong trả lời cá nhân (chú ý gọi HS khá giỏi). - Chủ đề: khẳng

II- Tìm hiểu văn bản:

1. Tình huống truyện và nghệ thuật xâydựng nhân vật: dựng nhân vật:

- Tình huống: Cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi của 3 ngời với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn (đơn giản). Tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên. - Nhân vật phụ (3 nhân vật xuất hiện) tạo sự phong phú, rõ nét cho nhân vật chính. - Các nhân vật không xuất hiện (…)

2) Nhân vật anh thanh niên:

a) Vị trí của nhân vật anh thanh niên và cách miêu tả của tác giả:

- Anh thanh niên là nhân vật chính.

- Anh xuất hiện sau nhân vật phụ… gây tò mò, xúc động mạnh cho ngời đọc.

b) Những nét đẹp về nhân vật anh thanh niên.

* Hoàn cảnh sống và công việc: - Anh là ngời “cô độc nhất thế gian”. - Anh thanh niên 27 tuổi, làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu, sống 1 mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m.

- Công việc đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác, anh vẫn hoàn thành công việc vui vẻ. - Anh say mê với nghề, hiểu đợc ý nghĩa công việc mình làm có góp phần vào xây dựng đất nớc.

- Anh tìm thầu niềm vui trong công việc. - Anh sắp xếp công việc và cuộc sống ngăn nắp, tạo nguồn vui bằng việc đọc sách.

* Phong cách: cởi mở, hiếu khách, khiêm tốn, biết quan tâm đến mọi ngời.

- Tình tiết diễn biến cuộc gặp gỡ ngắn ngày, nhân vật tự bộc lộ những nét đẹp về tính cách, tâm hồn, tình cảm.

3) Các nhân vật phụ:

a) Nhân vật ông hoạ sĩ:

- Ông xúc động, bối rối khi nghe anh kể chuyện: bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khát khao sáng tạo của ngời nghệ sĩ, ông thấy anh TN là đối tợng, là ngời khơi gợi để sáng tác. Đó là niềm say mê lao

?Chủ đề của truyện đợc bộc lộ qua cái nhìn của nhân vật này ra sao? Hình tợng anh TN trong suy nghĩ của ông nh thế nào? ?Vì sao tác giả đa 2 nhân vật (Bác lái xe và cô kĩ s vào truyện? ?Vai trò của các nhân vật phụ vắng mặt?

định vẻ đẹp của con ngời lao động, ý nghĩa của những công việc thầm lặng, và niềm vui của lao động tự giác vì mục đích chân chính. - HS xung phong trả lời cá nhân, HS nhận xét, bổ sung.

động và vẻ hồn nhiên của anh. Anh TN là mẫu ngời lao động trí thức lí tởng, là niềm tự hào cổ vũ thế hệ trẻ Việt Nam sống và cống hiến.

b) Các nhân vật khác:

- Nhân vật bác lái xe và nhân vật cô gái: góp phần làm nổi bật nhân vật anh TN sinh động.

- Các nhân vật vắng mặt thể hiện phẩm chất con ngời Sa Pa say mê lao động thầm lặng cống hiến -> ca ngợi ngời lao động vô danh.

Một phần của tài liệu Văn 9 kỳ 1(2009-2010) (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w