gì? Có thể miêu tả NT bằng những cách nào?
- Cho Hs đọc BT1, nêu yêu cầu của BT1. - HD HS hoạt động cá nhân. 1HS đọc đoạn văn Kiều ở lầu Ngng Bích của Nguyễn Du. - HS xp đọc những câu thơ tả cảnh. - HS xp đọc những câu thơ tả tâm trạng của Thuý Kiều. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. - HS xp trả lời cá nhân. - 1HS đọc đoạn trích . - HS xp trả lời cá nhân - HS xp trả lời cá nhân
- 1HS nêu yêu cầu của BT1.
- Hs làm bài vào
I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâmtrong văn bản tự sự: trong văn bản tự sự:
1- Bài tập 1: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích.
a) Những câu thơ tả cảnh: “Trớc lầu Ngng Bích…dặm kia” “Buồn trông…ghế ngồi”
- Những câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều.
“Bên trời…ngồi ôm”
b) Quan hệ của những câu thơ tả cảnh , nội tâm:
- Miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình và miêu tả nội tâm có mối quan hệ:
+ Miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình thấy đợc tâm trạng bên trong và ngợc lại.
c) Tác dụng của miêu tả nội tâm:
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” của nhân vật, tái hiện những trăn trở dằn vặt…của nhân vật. 2- Bài tập 2: Đọc đoạn văn và nhận xét: Tác giả tả nội tâm bằng cách miêu tả nét mặt, cử chỉ của Lão Hạc…
- Ghi nhớ: (SGK trang 117)
II- Luyện tập :
1- Bài tập 1: Tìm hiểu VB “Mã Giám Sinh mua Kiều”
- GV hớng dẫn cả lớp nhận xét và chữa bài. - Gọi HS đọc BT3, nêu yêu cầu Bt3. HS làm vào vở nháp – Gọi 1 số em trình bày, lớp góp ý.- GV chốt ý. vở nháp – xp lên trình bày. - Cả lớp theo dõi tham gia nhận xét, góp ý, chữa bài. - HS làm BT3, nêu yêu cầu BT3. - HS làm bài vào vở nháp – HS xp trình bày – HS khác góp ý.
- Đoạn thơ miêu tả chân dung “Mã” 10 câu.
- Đoạn thơ miêu tả tâm trạng Kiều 4 câu. - HS hs viết đoạn văn:
+ Ngôi kể số 1 (Kiều), hoặc số 3 (ngời chứng kiến)
+ Nhân vật chính: “Mã”: miêu tả vẻ bên ngoài.
+ Miêu tả nội tâm của Thuý Kiều. 2- Bài tập 3:
Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.