a) Cách giải nghĩa dựa theo đặc tính bên ngoài của sự vật ⇒Cảm tính.
b) Giả thích dựa vào đặc tính bên trong của sự vật ⇒nghiên cứu khoa học: môn hóa.
* Kết luận: Cách giải thích thứ nhất là cách giải thích nghĩa của từ ngữ thông th- ờng. Còn cách giải thích nghĩa thứ 2 là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ.
2- Bài tập 2:
- Thạch nhủ →Địa lý - Bazơ → Hóa học - ẩn dụ →Tiếng việt
- Phân số rhập phân →Toán. Văn bản khoa học công nghệ
* Ghi nhớ: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, đ- ợc dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
II- Đặc điểm của thuật ngữ:
1- Bài tập 1:
- Những thuật ngữ đợc ĐN ở trên không có nghĩa nào khác.
2- Bài tập 2:
a) Muối: thuật ngữ
b) Ca dao: có sắc thái biểu cảm: những cay đắng vất vả.
* Ghi nhớ:
- Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngợc lại.
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
III- Luyện tập:1- Bài tập 1: 1- Bài tập 1: - Lực -Trờng từ vựng -Lu lợng - Xâm thực - Di chỉ - Trọng lực -Hiện tợng hóa học - Thụ phấn -Khí áp 2- Bài tập 2: - Phơng trình →ẩn dụ
- Nghĩa: chỉ mối liên hệ giữa dân số và vấn đề xã hội. 3- Bài tập 3: a) Hỗn hợp → thuật ngữ b) Hỗn hợp → là 1 từ thông thờng. 4- Bài tập 4:
- ĐN từ cá của sinh học: động vật có xơng sống, ở dới nớc, bơi bằng vây, thở bằng mang.
- Theo cách hiểu thông thờng của ngời Việt (cá voi, cá heo, cá sấu) cá không nhất thiết phải thở bằng mang.