Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ

Một phần của tài liệu Văn 9 kỳ 1(2009-2010) (Trang 29 - 31)

- Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cở sở nghĩa gốc.

- Hai phơng thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.

II- Lên lớp: A- ổ n định : B- Bài cũ:

Muốn tóm tắt một văn bản tự sự, em phải thực hiện những thao tác nào?

C- Bài mới:

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng

- BT4: HS đã làm bài

ở nhà, GV gọi 1 HS đọc lại BT, nêu yêu cầu BT. Cho HS thảo luận nhóm thống nhất. Cử đại diện trả lời từ “Kinh tế” đến bài thâu…” có nghĩa là gì?

? Ngày nay, ta hiểu nghĩa của từ “kinh tế” là gì? ? Qua BT trên, em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ? - GV treo bảng phụ có ghi sẵn BT2. Cho HS đọc BT2. - HS hoạt động theo nhóm.

? Cho biết nghĩa của từ “xuân” ở câu 2 và ở câu 5?

? Từ “tay” ở câu 2 chỉ gì, “tay” ở câu 4chỉ gì?

? Nghĩa của từ nào là nghĩa gốc, nghĩa của từ nào là nghĩa chuyển? Nó đợc chuyển nghĩa bằng PT nào? Từ 2 BT trên hãy rút ra kết luận? - 1HS đọc BT1,

nêu yêu cầu BT1. - HS thảo luận nhóm thống nhất, cử đại diện trả lời. Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt ý - HS xp trả lời cá nhân, HS khác bổ sung… - 1HS đọc BT2, nêu yêu cầu BT2. - Lớp thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV chốt ý.

- HS xp trả lời cá nhân.

I- Sự biến đổi và phát triển nghĩa củatừ từ

1- Bài tập 1: 2- Nhận xét:

- Từ “Kinh tế” trong bài thơ “Cảm tác…”là kinh bang tê thế: trị nớc cứu đời.

- Ngày nay từ “Kinh tế” là: toàn bộ hoạt động của con ngời trong lđsx, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.

3- Kết luận:

- Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian; có nghĩa cũ bị mất đi và nghĩa mới đợc hình thành.

2.1. Bài tập 2:

a) Từ “xuân” (1): chỉ mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ.

- Từ “xuân” (2): chỉ tuổi trẻ: nghĩa chuyển (ẩn dụ).

b) “Tay” (1): bộ phận trên cơ thể: nghĩa gốc.

- “Tay” (2): ngời chuyên giỏi về một nghề nào đó. Nghĩa chuyển (Hoán dụ) 2.3- Kết luận:

- Một trong những cách phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.

- Có 2 phơng thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ ngữ: ẩn dụ và hoán dụ. * Ghi nhớ (SGK trang )

- Phần luyện tập GV chia lớp thành 4 dãy. Mỗi dãy làm 1 BT. Cho HS đọc BT của dãy mình, nêu yêu cầu BT rồi làm vào vở nháp (có thể thảo luận trong bàn) - Mỗi dãy cử 1 em lên bảng trình bày. - GVHD cả lớp cùng chữabài. - Kể từ cửa vào. Dãy 1 BT1 Dãy 2 BT2 Dãy 3 BT3 Dãy 4 BT4 - Mỗi dãy cử 1 em đọc BT của dãy mình, nêu yêu cầu. HS thảo luận (bàn).

- Mỗi dãy cử 1 em lên bảng trình bày. - HS làm BT trắc nghiệm bài 4 câu 31,32,trang 41 (BTTN9).

II- Luyện tập:

1- Bài tập 1:

- Chân (a) nghĩa gốc .

- Chân (b) nghĩa chuyển (hoán dụ) - Chân (c) (d) nghĩa chuyển (ẩn dụ) 2- Bài tập 2:

- “Từ” trong các tên gọi (…) là nghĩa chuyển (ẩn dụ)

3- Bài tập 3:

- Đồng hồ điện…chỉ những khí cụ để đo có bề ngoài giống đồng hồ (nghĩa chuyển) (ẩn dụ).

4- Bài tập 4:

- Từ “mặt trời” ở câu 2 (ẩn dụ tu từ) (nghĩa lâm thời).

D- Cũng cố:

E- Dặn dò: Nắm chắc phần ghi nhớ ở trang SGK .

HD soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.

*Rút kinh nghiệm:

ở BT1 và BT2 phần I cần rút ngắn thời gian thảo nhóm ở BT1 mà tăng thời gian ở BT2 cho phù hợp.

Tiết: văn bản:

chuyện cũ trong phủ chúa trịnh

I- Mục tiêu cần đạt:

NS: ND:

Giúp học sinh:

- Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa pk, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.

- Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút thời xa và đánh giá đợc giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.

II- Lên lớp: A- ổ n định : B- Bài cũ:

? Trong truyện “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ, chi tiết Vũ Nơng gieo mình xuống sông tự vẫn có ý nghĩa gì?

(Có 3 ý – BTTN Trang 39)

C- Bài mới:

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

- GV HD cách đọc. - GV đọc mẫu- gọi HS đọc.

- 1HS đọc phần chú thích ở SGK.

? Nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Đình Hổ và TP “Vũ trang tuỳ bút”

- GV chốt ý.

? Thói chơi xa xỉ của chúa Trịnh đợc tg ghi lai thông qua những chi tiết nào?

Nêu nhận xét của em về chúa Trịnh?

? Bọn quan lại có những thủ đoạn gì để lấy của quý trong ND? Nêu nhận xét của em về bọn quan lại?

? Hãy nhận xét lời văn ghi chép sự việc của tác giả?

? Tìm hiểu ý nghĩa của đoạn cuối bài văn. ? Qua VB này tg thể hiện thái độ ntn đối với

- HS theo dõi. - HS đọc bài 1HS đọc chú thích. - Lớp theo dõi. - HS xp trả lời cá nhân. (Gọi HS TB và HS yếu) - HS xp trả lời cá nhân (gọi HS TB và yếu). - HS xp trả lời cá nhân. - HS xp trả lời cá nhân (gọi HS khá giỏi) - HS xp trả lời cá nhân (gọi HS giỏi) - Hs xp trả lời cá nhân… I- Đọc và tìm hiểu phần chú thích: 1- Đọc: 2- Chú thích: a) Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) là 1 nhà nho sống trong thời CĐPK đã khủng hoảng trầm trọng nên có t tởng ẩn c và sáng tác văn chơng, khảo cứu về nhiều lĩnh vực – ở tỉnh Hải Dơng.

b) Tác phẩm: “Vũ trang tuỳ bút” đợc viết khoảng đầu TK XIX. Là 1 TP văn xuôi ghi lại hiện thực đen tối của LS nớc ta đầu TK XIX.

Một phần của tài liệu Văn 9 kỳ 1(2009-2010) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w