Theo kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trước đây, các giả thuyết của mô
hình được đềxuất như sau:
25
H2: Vốn con người có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở Khánh Hòa. H3: Chi ngân sách có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở Khánh Hòa. H4: Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế ở Khánh Hòa.
Bảng 3.2. Mối quan hệ giữa biến độc lập với biến phụ thuộc
Stt Biến độc
lập Đại lượng đo
Mối quan hệ
với biến phụ thuộc
1 HS Tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học +
2 HBC Tỷ lệ tỷ lệ dân số tốt nghiệp trung học +
3 HP Tỷ trọng lao động tốt nghiệp cao đẳng đại học +
4 Chi_ns chi ngân sách của tỉnh +
5 FDI Tỷlệ vốn FDI thực hiện +
6 Hoinhapkt
Giá trị là 1 cho các quan sát từ quí 1 năm 2007
trở lại đây, giá trị là 0 cho các năm trước đó +
Nguồn: Đề xuất của tác giả
3.2. XÁC ĐỊNH CÁC BIẾN
Biến “HBC” :Biến vốn con người_VCN, là tỷ trọng lao động đã tốt nghiệp cao đẳng đại học, đang làm việc trong nền kinh tế, được đo bằng tỷ trọng lao động đã tốt nghiệp cao đẳng đại học so với toàn bộ số lao động đang làm việc trong nền kinh tế.
Biến “HS” : Biến vốn con người_VCN, là tỷ trọng lao động đã tốt nghiệp trung học, đang làm việc trong nền kinh tế, được đo bằng tỷ lệ lao động đã tốt nghiệp trung học so với toàn bộ số lao động đang làm việc trong nền kinh tế.
Biến “HP” : Biến vốn con người_VCN, đo bằng tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học so với toàn bộ dân số của tỉnh Khánh Hòa.
Biến “FDI” : là biến thể hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài, đo bằng vốn FDI thực hiện triệu Đô la Mỹ
26
Biến “Chi _ nst “ : là biến chithường xuyên từ ngân sách tỉnh (ngàn tỉ)
Biến “Hoinhapkt” : là biến giả biểu thị cho hội nhập kinh tế. Biến Hoinhapkt nhận giá trị 1 từ năm 2007 và giá trị 0 cho các năm trở về trước.
Biến “GDP_PP” : là biến phụ thuộc, được đo bằng tốc độ tăng GDP thực tế trên đầu người.