TÓM TẮT CHƯƠNG

Một phần của tài liệu tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở tỉnh khánh hòa (Trang 34 - 37)

Trong chương 2 tác giả đã đưa ra một số khái niệm về đầu tư trực tiếp nước

ngoài, các hình thức ĐTNN, đặc điểm và các tác độngcủa ĐTNN đến nền kinh tế. Tác

giả cũng đưa ra các lý luận về tác động của ĐTNNđến tăng trưởng kinh tế thông qua

kênh đầu tư và tác động tràn của nó.

Về cơ sở lý thuyết của đề tài : kế thừa kết quả các nghiên cứu trước đây của các

tác giả trong và ngoài nước về tác động của ĐTNNđến tăng trưởng kinh tế, làm cơ sở

lý thuyết để xây dựng mô hình cho đề tài.

Để xây dựng mô hình của đề tài tác giả kế thừa mô hình của :

- Borensztein ( 1995 ):

G=CR0R + CR1 RFDI + CR1 RH + CR3 RFDIxH + CR4 RYR0R + CR1 RA

- Và của Nguyễn Thị Tuệ Anh ( 2006 ) :

LogGDPPCRtR = f (FDIRtR , HRtR , (FDIxH)RtR, hoinhapktRtR, XRtR)

Tóm tắt các biến độc lập của các nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây về tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế được tác giả thống kê qua bảng sau:

Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu trước đây vềtác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế

Stt Các biến tác động đến tăng trưởng kinh

tế Nghiên cứu Tác giả

1 - GDI: tổng đầu tư trong nước

- FDI: đầu tư trực tiếp nước ngoài - Pop: dân số

- D1: biến giả đại diện cho thành phố hoặc không phải thành phố

- D2: biến giả đại diện cho trước và sau cuộc khủng hoảng châu Á.

Tác động của FDI tới việc xóa đói giảm nghèo

Trần Trọng Hùng (2004)

2 - FDI: đầu tư trực tiếp nước ngoài - H: tài sản vốn con người

- FDI x H : Biến kết hợp ĐTNN với vốn con người

- X: tập hợp của các biến độc lập khác có ảnh hưởng tới tăng trưởng

- Hoinhapkt: biến giả biểu thị cho hội nhập

Tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở

Việt Nam

Nguyễn Thị

Tuệ Anh và

cộng sự

22

kinh tế

- Chi ngân sách

3 - CONTROLS: biến kiểm soát

- FDI:vốn đầu tư nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng: Có sự khác nhau giữa các khu vực?

Laura Alfaro (2003)

4 - IRdR: tỷ lệ đầu tư nội địa - IRfR: tỷ lệ FDI/GDP

- l: tốc độ tăng của lao động

- h: tốc độ tăng của vốn con người

Đầu tư trực tiếp nước ngoài, yếu tố bên ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển: Một số nghiên cứu thực nghiệm và những hệ lụy cho cuộc đàm phán của WTO về đầu tư

Kumar và Pradhan

(2002)

5 - FDI: đầu tư trực tiếp nước ngoài

- INPUT: các nguồn lực bao gồm vốn (K), - Vốn lao động (L),

- Nguyên vật liệu (M), thời gian (h)

Liệu sự dịch chuyển của FDI có tăng năng suất của các doanh nghiệp trong nước?

Haskel và

cộng sự

(2001)

6 - FDI: đầu tư trực tiếp nước ngoài - H: tài sản vốn con người

- FDI x H : Nhân tố kết hợ đầu tư trực tiếp nước ngoài với vốn con người

Làm thế nào vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động đến tăng trưởng kinh tế

Borensztein và cộng sự ( 1995 )

Kết quả của chương 2 làm cơ sở để chúng ta xác định được mô hình và phương trình hồi qui cụ thể của đề tài trong chương 3 tiếp theo ngay sau đây.

23

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT

3.1.1. Mô hình

Tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư được thực hiện

dựa vào cơ sở lý thuyết của Borensztein và cộng sự (1995) đãtrình bày ở chương hai.

Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế sử dụng trong mô hình được trình bày qua bảng sau:

Bảng 3.1. Tóm tắt các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế

Stt Các biến tác động đến tăng

trưởng kinh tế Tác giả

1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006), Laura Alfaro (2003), Kumar và Pradhan (2002), Haskel và cộng sự (2001), E.Borensztein và cộng sự (1995) 2 Vốn con người / lao động Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006), Laura

Alfaro (2003), Kumar và Pradhan (2002), Haskel và cộng sự (2001), E.Borensztein và cộng sự (1995)

3 Chi ngân sách Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006)

4 Hội nhập kinh tế Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006)

Dựa vào các nghiên cứu trước đây về tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế được trình bày ở trên, mô hình nghiên cứu của đề tàinhư sau:

Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu FDI Vốn con người Tăng trưởng kinh tế Chi ngân sách Hội nhập kinh tế

24

Dựa vào các nghiên cứu trước đây về tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế được trình bày ở trên, phương trình hồi qui của mô hình như sau :

Log (GDP_PP)RtR = βR0 R+ βR1*RVCNRtR + βR2*RChi_nsRtR + βR3*RFDIRt R+ βR4*RHoinhapktRtR + εRt

Trong đó, GDP_PP được đo bằng tốc độ tăng GDP thực tế trên đầu người. FDI

là biến thể hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài, đo bằng tỷ lệ vốn FDI thực hiện. HS

vốn con người, được đo bằng tỷ lệ lao động tốt nghiệp phổ thông trung học. HBC

vốn con người, được đo bằng tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học. HPlà vốn con người, được đo bằng tỷ trọng lao động đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học. Chi_ns

chi ngân sách của tỉnh. Hoinhapkt là hội nhập kinh tế, biến giả, lấy giá trị là 1 cho các

quan sát từ năm 2007 trở lại đây, giá trị là 0 cho các năm trước đó. ε là các biến độc lập khác có tác động đến tăng trưởng.

Để thấy rõ hơn tác động của từng trình độ khác nhau của vốn con người đến khả

năng hấp thụ FDI của nền kinh tế, với ba biến khác nhau cùng thể hiện cho vốn con

người (VCN) là HS, HBC và HP, ta thay thế lần lượt ba biến VCN vào mô hình ước

lượngđể chạy hồi qui cho đề tài như sau:

Mô hình 1: Log (GDP_PP)RtR = βR0 R+ βR1*RHSRtR + βR2*RChi_nsRtR + βR3*RFDIRt R+

βR4*RHoinhapktRtR + εRt

Mô hình 2: Log(GDP_PP)RtR = βR0 R+ βR1*RHBCRtR + βR2*RChi_nsRtR + βR3*RFDIRtR)Rt R+

βR4*RHoinhapktRtR + εRt

Mô hình 3: Log (GDP_PP)RtR = βR0 R+ βR1*RHPRt R+ βR2*RChi_nsRtR + βR3*RFDIRt R+

βR4*RHoinhapktRtR + εRt

Một phần của tài liệu tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở tỉnh khánh hòa (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)