Cơ sở lý thuyết tác động của FDI tới tăng trưởng qua kênh đầu tư

Một phần của tài liệu tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở tỉnh khánh hòa (Trang 26 - 27)

Để nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế, cũng như đánh giá được tác động của nó, phần này trình bày một khuôn khổ lý thuyết sử dụng mô hình

14

tăng trưởng nội sinh. Trong mô hình này Y là sản phẩm đầu ra của nền kinh tế được tạo ra bởi khu vực sản xuất sản phẩm cuối cùng bằng công nghệ sản xuất tổng quát, sử dụng các yếu tố đầu vào là vốn vật chất K và vốn con người H, A là các yếu tố khác (E.Borensztein et al, 1995):

α: hệ số co dãn của sản lượng theo vốn con người, 0<α<1

β: hệ số co dãn của sản lượng theo vốn vật chất, 0<β<1.

Qua phân tích, chứng minh bằng các công thức, tăng trưởng của một nền kinh tế được xác định bởi nhiều yếu tố khác nhau, cụ thể là:

Trong đó: F là chi phí cố định, mối quan hệ giữa chi phí cố định, số hàng hoá vốn do các công ty nước ngoài sản xuất tại nước nhận (b) và tỷ lệ giữa hàng hoá vốn được sản xuất trong nước so với số sản xuất ở nước ngoài (N/N*).

Qua mô hình ở trên cho thấy tăng trưởng của một nền kinh tế được xác định bởi

nhiều yếu tố khác nhau. Các tác động trên là lý do khiến tất cả các nước đều rất nỗ lực thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất là các nước nghèo, sự tác động của FDI đến tỉ lệ tăng trưởng của kinh tế có sự liên kết tích cực với trình độ vốn con người , đó là. Trình độ vốn con người ở các nước tiếp nhận FDI càng cao thì sự tác động của FDI đến tỉ lệ tăng trưởng kinh tế càng cao, và mô hình ở trên là cơ sở lý thuyết để đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở tầm vĩ mô.

Một phần của tài liệu tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở tỉnh khánh hòa (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)