2.1.3.2 Quan hệ giữa các nhiệm vụ
Để xác định mối quan hệ giữa các nhiệm vụ, chúng tôi đề xuất hai khái niệm Nhiệm vụ tiên quyết và Nhiệm vụ thành phần.
Định nghĩa 5. Nhiệm vụ tiên quyết: Nhiệm vụ Ti được gọi là nhiệm vụ tiên quyết của nhiệm vụ Tj (Ký hiệu Ti →Tj) khi và chỉ khi để hoàn thành nhiệm vụ Tj cần phải hoàn thành nhiệm vụ Ti.
Ví dụ: Trong khóa học "Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ", nhiệm vụXác định thực thể là nhiệm vụ tiên quyết của nhiệm vụ Xác định mối quan hệ giữa các thực thể.
Định nghĩa 6. Nhiệm vụ thành phần: Nhiệm vụ T được chia thành các nhiệm vụ T1, T2,. . ., Tn sao cho T1∪T2∪. . .∪Tn =T và với ∀Ti, Tj (i 6= j)Ti∩Tj =. Nhiệm vụ Ti
(i=1..n) được gọi là nhiệm vụ thành phần của nhiệm vụ T.
Ví dụ: Trong khóa học "Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ", các nhiệm vụXây dựng truy vấn tạo bảng, Xây dựng truy vấn cập nhật dữ liệu, Xây dựng truy vấn trích rút thông tin là một trong các nhiệm vụ thành phần của nhiệm vụ Thiết kế các bảng dữ liệu. Một phần quan hệ giữa các nhiệm vụ trong khóa học minh họa "Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ" được biểu diễn trong Hình 2.2.
Chúng tôi xét quan hệ thành phần giữa các nhiệm vụ bởi trong mô hình các nhiệm vụ có cấu trúc phân cấp. Hơn nữa, phân rã một nhiệm vụ thành các nhiệm vụ thành
vụ. Khi xét quan hệ này, các nhiệm vụ thành phần độc lập, không có sự phụ thuộc lẫn nhau. Xác định các thực thể Xác định thuộc tính thực thể Xác định quan hệ giữa các thực thể Thiết kế lược đồ quan hệ thực thể E-R Liệt kê các danh từ Xác định các danh từ chung
Liệt kê động từ mô tả quan hệ giữa
các thực thể
Xác định kiểu quan hệ (1-1, 1-n, n-m)
Xác định quan hệ tùy chọn hay bắt buộc
Xác định miền giá trị của thuộc tính Xác định thuộc tính khóa Xác định tính từ chỉ số lượng, tính chất, kiểu, liên quan đến thực thể
Kiểm tra các thuộc tính có chứa giá trị nguyên tử
hay không?
Xác định các thuộc tính trả lời được câu hỏi của bài toán