Tác dụng hoá học:

Một phần của tài liệu giáo án lý 7 T35 (Trang 105 - 111)

điện

- G thông báo: Ngoài tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ thì dòng điện còn có tác dụng hoá học.

- Yêu cầu H quan sát hình 23.3 – sgk.

- G giới thiệu dụng cụ và tiến hành TN cho H quan sát.

Lu ý để H phân biệt đ- ợc thỏi than nối với cực âm và cực dơng của nguồn điện trớc và sau khi làm TN.

? Từ kết quả TN hoàn

- H quan sát hình 23.3 – sgk.

- Nghe G giới thiệu dụng cụ TN và quan sát TN. - Hoạt động nhóm tìm hiểu câu C5 , C6 . Cử đại diện trình bày:

+C5: Dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện vì đnè trong mạch sáng.

+C6: Sau TN thỏi than

II – Tác dụng hoá học: học:

thành câu C5 , C6 và kết luận?

? Từ TN ta rút ra kết luận gì?

nối với cực âm đợc phủ một lớp màu đỏ nhạt. - H nêu kết luận:

* Kết luận:

Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm đợc phủ một lớp đồng màu đỏ nhạt.--> Ta nói dòng điện có tác dụng hoá học.

*) Hoạt động 5 (5’): Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện

- G nếu sơ ý có thể bị điện giật chết ngời. ? Vậy điện giật là gì? - Yêu cầu H đọc SGK để tìm hiểu cách sử dụng điện an toàn.

- G củng cố khắc sâu bằng các câu hỏi:

? Dòng điện chạy qua cơ thể ngời có lợi hay có hại? Có lợi khi nào?

? Vậy biểu hiện của tác dụng sinh lý?

- H đọc thông báo và trả lời câu hỏi:

+ “ Điện giật” là dòng điện làm cho các cơ bị co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, làm tê liệt thần kinh.

+ Có hại: Dòng điện chạy qua cơ thể có thẻ làm chết ngời. + Nhng trong 1 số trờng hợp với dùng dòng điện có cờng độ thích hợp để chữa bệnh. - H trả lời: III – Tác dụng sinh lý:

- Dòng điện chạy qua cơ thể ngời làm các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, tê liệt thần kinh có thể nguy hiểm tới tính mạng.

- Tuy nhiên với dòng điện có cờng độ thích hợp có thể chữa đợc một số loại bệnh.

*) Hoạt động 6 (6’): Vận dụng ’ Củng cố ’ Hớng dẫn về nhà:

- G yêu cầu H làm viẹc cá nhân câu C7 , C8.

- Tổ chức cho H thảo luận chung để thống nhất trả lời;

? Trong bài học này cần ghi nhớ điều gì?

* Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc ghi nhớ.

- Đọc thông tin “ có thể em cha biết”. - Làm bài tập 23- SBT

IV – Vận dụng:

- H làm việc cá nhân câu C7 , C8

- Tham gia thảo luận chung để thông nhất kết quả:

+ C7: đáp án đúng là:

C – Một cuộn dây có dòng điện chạy qua.

+ C8: Đáp án đúng là: D – Hút các vụn giấy. - 2,3 h nêu ghi nhớ cuối bài. - Các H khác ghi nhớ tại lớp. - H ghi bài về nhà.

IV ’ Rút kinh nghiệm:

Tuần 26 Soạn ngày: Dạy ngày : Tiết 26 n tập Ô I - Mục tiêu bài học:

- H tự kiểm tra để củng cố kiến thức cơ bản đã học.

- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học một cách tổng hợp để giải thích các hiện tợng thực tế và các bài tập.

- Thông qua bài ôn tập rèn cho H tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trớc tập thể .

II ’ Chuẩn bị:

- G Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. - H: Ôn các bài đã học.

III ’ Tổ chức hoạt động dạy học:

*) Hoạt động1: Ôn lại kiến thức cơ bản

- G yêu cầu 2 H ngồi cạnh nhau kiểm tra chéo nhau phần chuẩn bị ở nhà. - Tổ chức cho H thảo luận chung để thống nhất các câu trả lời.

? Đặt một câu có từ “ cọ sát”, “nhiễm điện”?

? Có những loại nđiện tích nào? Khi

I ’ Tự kiểm tra:

- H kiểm tra chéo nhau các câu hỏi dã chuẩn bị.

- H: Tham gia thảo luận để thống nhất:

1. Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ sát.

nào thìo chúng hút nhau ? Khi nào thì chúng đẩy nhau?

? Đặt câu có cụm từ: Vật nhiễm điện dơng, vật nhiễm điện dơng, nhận thêm e, mất bớt e?

? Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống?

? Vật liệu nào là đẫn điện, cách điện ở điều kiện bình thờng?

? Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện? Khi nào thì có dòng điện chạy trong mạch? Chiều quy ớc của dòng điện?

Các điện tích khác loại thì hút nhau, cùng loại thì đẩy nhau.

3. Vật nhiễm điện dơng khi mất bớt e, vật nhiễm điện nhận thêm e.

4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

Dòng điện trong kim loại là dòng các e tự do dịch chuyển có hớng.

5. a, mảnh tôn, đoạn dây đồng. B, nhựa, cao su.

6. Nhiệt, phát sáng, từ, hoá học, sinh lý.

7- Điều kiện để có dòng điện trong mạch là mạch kín( gồm toàn những vật dẫn điện mắc liên tục giữa 2 cực của nguồn điện.

*) Hoạt động2: Hớng dẫn làm bài tập vận dụng

- G : Yêu cầu H đọc đầu bài, suy nghĩ CN, tham gia thảo luậnchung để thống nhất kết quả.

II - Vận dụng:

1. H chọn câu đúng:

D – Cọ sát mạnh thớc nhựa bằng miếng vải khô.

2. a, ghi dấu trừ cho B( hút nhau vì khác loại).

B, Ghi dấu trừ cho A ( đẩy nhau vì cùng loại).

C, Ghi dấu cộng cho B ( hút nhau vì khác loại)

D, Dấu cộng cho a( Đẩy nhau vì cùng loại).

Mảnh ni lông nhiễm điện âm nhận thêm e.

Mảnh ni lông mất bớt e nhiễm điện d- ơng.

3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm toàn những vật dẫn điện nối với nhau liên tục giữa 2 cc của nguồn điện.

*) H ớng dẫn về nhà:

Ôn tập những kiến thức đã học trong chơng để chuẩn bị kiểm tra.

chuyển có hớng.

Dòng điện trong kim loại là dòng các e tự do dịch chuyển có hớng.

4. a, Vẽ sơ đồ mạch điện:

- Mạch điện có thể bị hở do:

+ Dây nối bị đứt cách khắc phục: Nối dây hoặc thay dây mới.

Dây tóc đèn bị đứt cách khắc phục: thay bóng đèn mới.

IV ’ Rút kinh nghiệm:

Tuần 27 Soạn ngày : Dạy ngày : Tiết 27 Kiểm tra I ’ Mục tiêu bài học:

- Thông qua bài kiểm tra để đánh giá việc tiếp thu kiến thức của H. - Từ đó rút kinh nghiệm để điều chỉnh phơng pháp và nội dung cho phù hợp với từng đối tợng H.

II ’ Chuẩn bị :

- H: Ôn tập kiến thức.

- G: Chuẩn bị đề kiểm tra theo phơng pháp mới.

III ’ Nội dung kiểm tra:

- Có đề bài kèm theo.

Một phần của tài liệu giáo án lý 7 T35 (Trang 105 - 111)