Môi trờng truyền âm:

Một phần của tài liệu giáo án lý 7 T35 (Trang 59 - 63)

hành, mục đích TN?

- G lu ý: Cầm tay trống1( tránh âm truyền qua chất rắn: Thanh trụ giữa 2 trống, hoặc mặt bàn đặt 2 trống). Trống 2 đặt trên giá đỡ.

- G phát dụng cụ yêu cầu H hoạt động nhóm tiến hành TN1 rồi thảo luận câu C1, C2.

- G gọi đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận các H # theo dõi để nhận xét , bổ xung rồi thống nhất kết quả:

? Từ đây ta rút ra kết luận gì về độ to của âm khi lan truyền?

- G màng nhĩ của tai cũng giống nh mặt trống thứ 2: Khi âm truyền đến màng nhĩ dao động ta mới nghe đợc âm thanh.

- G: Yêu cầu H tìm hiểu TN2 – SGK.

? Làm TN nh thế nào? Nhằm mục đích gì?

- G tổ chức cho H chơi trò chơi “ai thính tai nhất” trong 4’ rồi thảo luận câu C3.

- Gọi đại diện một số nhóm nêu kết quả thảo luận- các nhóm # bổ xung để hoàn chỉnh câu trả lời.

-G từ TN1 và trò chơi2, hãy so sánh sự truyền âm trong môi trờng chất khí và chất rắn?

- G: Trong chất lỏng âm truyền đi nh thế nào?

- G yêu cầu H tìm hiểu TN3.

? mục đích TN? Dụng cụ và cách tiến hành TN?

- H hoạt động nhóm: + Tiến hành TN1. + Quan sát hiện tợng. + Thảo luận câu C1, C2

+ Thống nhất trả lời:

C1: - Quả cầu bấc treo gần trống 2

rung động. Chứng tỏ: Âm đã truyền qua không khí từ trống1 đến trống2.

C2: Biên độ dao động của quả cầu bấc

thứ nhất > biên độ dao động của quả cầu bấc thứ hai.

--> Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi ở càng xa nguồn âm. ( Hoặc càng ở gần nguồn âm độ to của âm càng tăng)

2 ’ Sự Truyền âm trong chất rắn: - H đọc TN2 – SGK. Trả lời câu hỏi.

- Các nhóm chơi trò chơi – thảo luận C3, thống nhất câu trả lời:

+C3: Âm truyền đến tai C qua môi tr- ờng chất rắn là (mặt bàn).

- H nêu: Âm truyền trong chất rắn tốt hơn trong chất khí.

3 ’ Sự truyền âm trong chất lỏng:

? Hãy dự đoán xem tai có nghe thấy tiếng chuông ko?

- G làm TN – yêu cầu H quan sát và lắng nghe.

? Âm truuyền đến tai qua những môi trờng nào?

- G: Chúng ta đã biết bên ngoài lớp khí quyển của trái đất là khoảng chân không bao la. Chúng ta cũng có thể tạo ra khoảng chân ko bằng cách : Giam khí vào 1 bình kín sau đó dùng bơm hút hết khí trong bình thì trong bình là môi trờng chân ko( ko có hạt vật chất).

- Vậy âm có truyền đợc trong chân ko không? Ta tìm hiểu tiếp:

- G? Hãy dự đóan xem âm có truyền đợc trong chân ko hay ko?

- G: + Treo hình 13.4 phóng to và giới thiệu dụng cụ TN .

+ Yêu cầu H đọc thông tin về TN ở mục 4.

+ Hớng dẫn H thảo luận chung để trả lời C5.

- G? Từ kết quả TN trên ta rút ra đợc kết luận gì?

- G yêu cầu H làm việc CN tìm hiểu SGK về vận tốc truyền âm.

? So sánh vận tốc truyền âm trong không khí nớc và thép?

- H trả lời:

+C4: Âm truyền đến tai qua môi trờng

khí, rắn, lỏng.

4 - Âm có thể truyền qua môi trờng chân ko hay ko? chân ko hay ko?

- H dự đoán: Có hoặc ko.

- H trả lời:

+ TN hình 13.4 chứng tỏ: Chân không không truyền đợc âm.

- H nêu kết luận C6:

+ Âm có thể truyền qua các môi trờng nh: Chất khí, lỏng, rắn và không thể truyền qua môi trờng chân không. + ở các vị trí càng xa(gần) nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ( to).

5 ’ Vận tốc truyền âm: - H trả lời:

vthép > vnớc > vkhông khí

*) Hoạt động3(10’): Vận dụng ’ Củng cố ’ Hớng dẫn về nhà

? Trong bài học này cần ghi nhớ điều gì?

- 1, 2 H nêu ghi nhớ cuối bài.

? Âm thanh truyền đến tai ta qua môi trờng nào?

? Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trờng chất lỏng?

- H làm việc theo nhóm thảo luận câu C9 , C10.

- Gọi 2 nhóm nêu kết quả, các nhóm # theo dõi, nhận xét, bổ xung.

- G chuẩn xác kiến thức: * Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập từ 13.1 đến 13.5 - SBT +C7: H trả lời: . . . . .nhờ môi trờng không khí . . . . . +C8: Ví dụ

Khi ta lặn dới nớc ta có thể nghe thấy tiếng cời nói trên bờ, tiếng mái chèo khua nớc, ngời đánh cá gõ vào sạp thuyền để xua cá vào lới -> âm có thể truyền qua chất lỏng.

+C9: Vì mặt đất là chất rắn truyền âm

tốt hơn trong không khí nên ta nghe đợc tiếng vó ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất.

+C10: Các nhà du hành vũ trụ không

thể nói chuyện bình thờng đợc. Vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ mũ, áo giáp bảo hộ - H ghi bài về nhà. IV ’ Rút kinh nghiệm: BGH ký duyệt Tuần Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 15

Phản xạ âm tiếng vang

- H mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang. - Nhận biết đợcmột số vật phản xạ âm tốt và một số vật phảm xạ âm kém ( hấp thụ âm tốt).

- H kể tên đợc một số ứng dụng của hiện tợng phản xạ âm.

II ’ Chuẩn bị:

- Tranh hình 14.1 phóng to.

Một phần của tài liệu giáo án lý 7 T35 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w