I’ Tổ chức hoạt động dạy học: *) Hoạt động 1 (5’): Khởi động

Một phần của tài liệu giáo án lý 7 T35 (Trang 27 - 30)

1 ’ Kiểm tra bài cũ:

? H/S1: Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng? Vẽ ảnh của vật sáng AB qua gơng phẳng MN?

?2: Giải thích sự tạo thành ảnh của g- ơng phẳng ( vẽ hình )?

2 ’ Kiểm tra sự chuẩn bị của H:

- G: yêu cầu các nhóm ttởng báo cáo tình hình chuẩn bị của từng nhóm. Sau đó G kiểm tra xác suất một số H về việc chuển bị báo cáo, trả lời câu hỏi chuẩn bị.

*) Hoạt động 2 (6’) : Hớng dẫn H thực hành nội dung thứ nhất.

- G: + Gọi H nêu yêu cầu của nội dung thực hành?

+ yêu cầu các nhóm thực hành nội dung1.

+ Cá nhân H hoàn thành vào báo cáo .

1 ’ Xác định ảnh của một vật tạo bởi g ơng phẳng:

a, Tìm cách đật gơng để có:

- ảnh //, cùng chiều với vật.

- ảnh cùng phơng ngợc chiều với vật

b, Vẽ ảnh của bút chì trong 2 trờng hợp trên:

- G lu ý H cách vẽ ảnh đơn giản là dựa vào tính chất ảnh.

- H thực hành theo nhóm rồi ghi kết quả vào báo cáo:

a, Đặt vật // với mặt gơng:

b, Đặt vật vuông góc với mặt gơng:

*) Hoạt động 3 ( 30’): Thực hành nội dung thứ 2:

- G: + Yêu cầu H đọc SGK câu C2. Thực hiện TN dựa vào kiến thức đã học.

+ Lu ý H cách xác định vùng nhìn thấy của gơng:

Vị trí ngời ngồi và vị trí gơng đặt cố định.

Mắt nhìn sang bên phải đến điểm xa nhất có thể nhìn thấy thì 1 H # trong nhóm đánh dấu vị trí đó. Làm tơng tự nh vậy về bên trái. Vùng ở giữa 2 vị trí vừa đánh dấu lả vùng nhìn thấy.

+ Yêu cầu H tìm hiểu tiếp câu C3

- G hớng dẫn H làm câu C4: 2, Xác định vùng nhìn thấy trong g - ơng phẳng: - H: + Hoạt động nhóm tìm hiểu SGK. + Nghe G hớng dẫn + Tiến hành TN, Đánh dấu vùng quan sát đợc. + C3: H làm TN theo nhóm:

Đa gơng ra xa dần vị trí ngời quan sát .

Đánh dấu vùng quan sát đợc lúc này.

So sánh vùng quan sát đợc trớc đó ( giảm đi ).

Cá nhân trả lời câu C3 vào báo cáo.

+ Xác định ảnh của M và N bằng cách dựa vào tính chất ảnh ( đối xứng với vật qua mặt gơng ).

+ Vẽ tia tới từ vật qua mặt gơng rồi xác định tia phản xạ.

+ Nếu tai phản xạ qua mắt thì nhìn thấy điểm đó.

.) H hoạt động cá nhân- Nghe G hớng dẫn:

Vẽ ảnh của M, của N.

Vẽ tia tới xuất phát từ M,N và các tia phản xạ tơng ứng

.) Từ hình vẽ trả lời câu C4:

Không nhìn thấy N vì tia phản xạ của tia tới xuất phát từ N không đi qua mắt.

Nhìn thấy điểm M vì có tia phản xạ tơng ứng của tia tới xuất phát từ M đi qua mắt.

*) Hoạt động 3 (3’): Hoàn thành báo cáo TN

- G: + Thu báo cáo thực hành.

+ Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm.

- H hoàn thành và nộp báo cáo thực hành cho G. - Cử ngời thu dọn và trả dụng cụ TN về phòng thiết bị. IV ’ Rút kinh nghiệm: BGH ký duyệt Tuần Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 7 Gơng cầu lồi

I ’ Mục tiêu bài học:

- H nêu đợc tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi. Nhận biết đ- ợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích thớc.

- Giải thích đợc các ứng dụng của gơng cầu lồi.

- Rèn kỹ năng làm TN để xác định đợc tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lồi. Kỹ năng vận dụng các phơng án TN đã làm từ đó đề ra đợc các phơng án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lồi.

II ’ Chuẩn bị:

* 4 bộ dụng cụ – Mỗi bộ gồm:

- 1 gơng cầu lồi, 1 tấm kính trong lồi ( nếu có )

- 1 gơng phẳng có cùng kích thớc với gơng cầu lồi, 1 cây nến, 1 bao diêm.

* Chung cho cả lớp:

Bảng phụ kẻ ô chữ bài 7.4- sbt

Một phần của tài liệu giáo án lý 7 T35 (Trang 27 - 30)