Tổ chức hoạt động dạy học: *) Hoạt động1( 4’): Khởi động

Một phần của tài liệu giáo án lý 7 T35 (Trang 63 - 68)

*) Hoạt động1( 4’): Khởi động

1. Kiểm tra bài cũ: ? âm có thể truyền qua những môi tr- ờng nào? So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí?

- 1H lên bảng trả lời.

- Các H khác theo dõi, nhận xét, bổ xung

2. Tổ chức tình huống học tập:

- G: Trong cơn dông ta thờng nghe thấy tiếng sấm sau khi có ánh chớp, sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài gọi là sấm rền. Tại sao lại có tiếng sấm rền ? để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

*) Hoạt động 2(2’) : Tìm hiểu âm phản xạ - Tiếng vang .

- G : yêu cầu 1 H đọc thông tin sgk , các H khác theo dõi sgk . Sau đó yêu cầu H làm việc theo nhóm 1 bàn để trả lời câu hỏi :

? Khi nào có âm phản xạ ?

? Làm thế nào để nhận biết âm phản xạ ?

? Thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận đợc âm phản xạ là bao nhiêu thì có tiếng vang?

- G tổ chức cho H cả lớp thảo luận chung các câu từ C1 --> C3 rồi thống nhất kết quả:

I- Âm phản xạ - Tiếng vang :

- H làm việc theo nhóm nghiên cứu sgk , thảo luận để trả lời câu hỏi - H trả lời:

+ Khi gặp mặt một vật chắn, âm bị dội lại thì lúc đó có âm phản xạ. + Ta nhận bviết đợc âm phản xạ khi có tiếng vang.

+ Thời gian đó là t ≥ 1/15s

- H tham gia thảo luận chung để thống nhất trả lời:

C1: Tiếng vang ở vùng có núi, ở trong

? Ta thờng nghe thấy tiếng vang ở đâu? Vì sao?

? Tại sao nghe âm thanh ở trong phòng kín to hơn khi nghe chính âm đó ở ngoài trời?

? Có âm phản xạ trong trờng hợp nào?

? Từ đây rút ra kết luận gì?

đó ta phân biệt đợc âm phát ra trực tiếp với âm dội lại đến tai ta.

C2: Ta thờng nghe thấy âm thanh

trong phòng kín to hơn khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời. Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe đợc âm trực tiếp phát ra . Còn ở trong phòng kín ta nghe đ- ợc âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ lại từ tờng gần nh cùng một lúc nên nghe to hơn.

C3:

a, Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ.

Khi8 em nói to trong phòng nhỏ vẫn có âm phản xạ từ tờng đến tai nhng không thấy có tiếng vang vì: âm phản đến tai gần nh cùng lúc với âm trực tiếp phát ra.

b, Khoảng cách từ ngời nói đến bức t- ờng để nghe rõ đợc tiếng vang là: 340m/s . 1/30s = 11,3m

* Kết luận:

Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách sau âm trực tiếp phát ra 1 khoảng thời gian ít nhất là 1/15s.

*) Hoạt động2:(5’) Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém

- G : Treo h 14.2 yêu cầu H quan sát và đọc sgk để phân tích TN .

? Vật phản xạ âm trong TN có đặc điểm gì ?

? Nếu thay gơng bằng 1 vật khác ( tấm kim loại , tấm mút ) thì âm phản xạ ntn ? ? Những vật ntn thì phản xạ âm tốt , kém ? II – Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: - H : Là gơng có mặt cứng , nhẵn . - Nếu thay bằng 1 tấm kim loại hoặc tấm mút thì âm phản xạ sẽ khác . - H trả lời : + Những vật có bề mặt cứng , nhẵn thì âm phản xạ tốt . + Những vật có bề mặt mềm , gồ ghề phản xạ kém (hấp thụ âm tốt ).

- G : yêu cầu H đọc câu C4 .

? Những vật nào phản xạ âm tốt ? Kém ?

C4:

+ Vật phản xạ âm tốt : Mặt gơng , mặt đá hoa , tấm kim loại , tờng gạch... + Vật phản xạ âm kém : miếng xốp , áo len dạ , ghế kêm bông , cao su xốp .

*) Hoạt động 4(10’) : Vận dụng ’ Củng cố ’ Hớng dẫn về nhà .

? Trong bài học này cần ghi nhớ điều gì ?

- G : vận dụng ghi nhớ để trả lời các câu hỏi sau ?

- G : + Yêu cầu H làm việc các nhân các câu C5-->C8 .

+ Tổ chức cho H thảo luận chung để thống nhất trả lời :

? tại sao trong rạp chiếu phim , nha hát lại làm tờng sần sùi và treo rèm nhung ?

? Tại sao ngời đó lại khum tay che tai ?

? Làm thế nào để tính đợc độ sâu gần đúng của đáy biển ?

? Cách nào là đúng ? *) Hớng dẫn về nhà : - Học thuộc ghi nhớ .

- Tìm hiểu thông tin : “Có thể em cha biết”.

- Làm bài tập 14 – Sbt .

- 1,2 H nêu ghi nhớ cuối bài . III- Vận dụng :

- H làm việc cá nhân , sau đó tham gia thảo luận chung để thống nhất và ghi kết quả vảo vở .

C5: làm tờng sần sùi , treo rèm nhung

để hấp thụ âm tốt hơn do đó giảm tiếng vang và âm nghe đợc rõ hơn .

C6: T làm nh vật để hớng âm phản xạ

đến tai ta giúp ta nghe nh đợc âm rõ hơn .

C7: Âm truyền đi từ tàu tới đáy biển

trong 1/2 s .

vậy đọc sau gần đúng của đáy biển là 1500 m/s . 1/2 s = 750 m .

C8: Chọn a , b , d .

- H ghi bài về nhà .

BGH ký duyệt .Tuần 16 Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 Chống ô nhiễm tiếng ồn I ’ Mục tiêu bài học:

- H phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.

- Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể.

- Kể tên đợc một số vật liệu cách âm.

II ’ Chuẩn bị:

- Hình 15.1; 15.2; 15.3 – SGK phóng to

III ’ Tổ chức hoạt động dạy học:

*) Hoạt động1(5’): Khởi động 1 ’ Kiểm tra bài cũ:

? Những vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt?Kém? Những vật nh thế nào thì hấp thụ âm tốt? kém? - 1 H lên bảng trả lời. - Các H khác theo dõi để nhận xét , bổ xung. 2 ’ Tổ chức tình huống học tập:

- G: nếu thiếu âm thanh thì cuộc sống của chúng ta sẽ rất tẻ nhạt và khó khăn. Tuy nhiên nếu tiếng động lớn và kéo dài gây tác hại rất xấu đến thần kinh của con ngời. Vì vậy trong các nhà máy, ở các thành phố công nghiệp ngời ta phải tìm cách hạn chế bớt tiếng ồn. Hạn chế bằng cách nào?

*) Hoạt động2(18’): Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn

- G treo tranh hình 15.1; 15.2;15.3 yêu cầu H quan sát.

? Thảo luận nhóm 1 bàn để trả lời câu C1?

? Rút ra kết luận gì về tiếng ồn gây ô nhiễm?

I ’ Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn:

C1: + Hình 15.2. Vì tiếng ồn máy

khoan to, gây ảnh hởng đến việc nói chuyện điện thoại và có thể gây điếc tai ngời thợ khoan.

+ Hình 15.3: Vì tiếng ồn to , kéo dài từ chợ gây ảnh hởng xấu đến việc học tập của H.

* Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con

- G yêu cầu H đọc và trả lời câu c2? ngời.C2: b và d

Một phần của tài liệu giáo án lý 7 T35 (Trang 63 - 68)