Sơ lợc về cấu tạo nguyên tử:

Một phần của tài liệu giáo án lý 7 T35 (Trang 82 - 83)

- G: Nh vậy có 2 loại điện tích. Các điện tích này từ đâu mà có?

- G treo hình 18.4 phóng to – yêu cầu H quan sát.

- G thông báo: Nguyên tử có kích thớc rất nhỏ. Nếu xếp sát nhau thành 1 hàng dài thẳng 1mm

- H quan sát hình 18.4 - Nghe G thông báo.

II ’ Sơ l ợc về cấu tạo nguyên tử: nguyên tử:

có khoảng 100000 nguyên tử.

? Nêu sơ lợc cấu tạo nguyên tử?

? Nhận biết HN trong mô hình nguyên tử về vị trí , điện tích

? Nhận xét về vị trí, trạng thái, điện tích của các e tạo thành vỏ của nguyên tử?

? Các e có đặc điểm gì?

- G yêu cầu H đọc câu C2, C3, C4. - Vận dụng hiểu biết để trả lời. - Tổ chức cho H thảo luận chung để thống nhất. - H tìm hiểu SGK. - Trả lời các câu hỏi:

- H làm việc cá nhân: Đọc SGK câu C2, C3, C4. Tìm câu trả lời.

Tham gia thảo luận chung để thống nhất:

1. ở tâm mỗi nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích (+).

2. Xung quanh hạt nhân có các e mang điện tích âm , chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. 3. Tổng điện tích(-) của các e có trị số tuyệt đối = điện tích (+) của hạt nhân nguyên tử đó. Vì vậy bình thờng nguyên tử trung hòa về điện. 4. Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

- C2:

Trớc khi cọ sát trong mỗi vật đều có điện tích (+) và điện tích (-) . Các điện tích(+) tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, các điện tích (-) tồn tại ở các e.

- C3:

Trớc khi cọ sát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó cha nhiễm điện: các điện tích (+) và các điện tích âm trung hòa lẫn nhau.

Một phần của tài liệu giáo án lý 7 T35 (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w