C4: Vì mặt trời ở xa nên chùm tia sáng tới gơng đợc coi là chùm sáng //

Một phần của tài liệu giáo án lý 7 T35 (Trang 35 - 38)

? Hãy vận dụng đặc điểm này để giải thích câu C4?

- G: Yêu cầu H đọc sgk- Quan sát hình vẽ 8.4.

? Mục đích của TN này là gì? - G: + Yêu cầu H hoạt động nhóm tiến hành TN hình 8.4. Lu ý H cách điều chỉnh đèn pin để tạo ra chùm phân kỳ là: Kéo chốt trắng ra phía ngoài, điều chỉnh vị trí của điểm S. + Từ kết quả TN trên hãy hoàn chỉnh câu C5?

? Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài?

? So sánh ảnh của cùng một vật tạo bởi 3 loại gơng đã học?

nên chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm, tại đây tập trung năng của ánh sáng do vậy nếu đặt vật tại điểm đó thì làm cho vật nóng lên.

2 - Đối với chùm tia tới phân kỳ:

a, TN hình 8.4:

- H đọc Sgk- quan sát hình vẽ- nêu Mục đích của TN:

Tìm hiểu chùm tia phản xạ của chùm sáng phân kỳ khi tới mặt gơng cầu lõm. - H tiến hành TN hình 8.4. Kết quả: Khi S ở vị trí thích hợp thì cho chùm tia phản xạ // . b, Kết luận: - C5: ... phản xạ ... - H trả lời:

ảnh của vật tạo bởi gơng lõm : + Giống ảnh của gphẳng: Là ảnh ảo. + Khác ảnh của gơng phẳng: ảnh lớn hơn vật.

- ảnh của cùng một vật tạo bởi 3 loại gơng:

+ Giống nhau: Đều là ảnh ảo. + Khác nhau: ảnh tạo bởi gơng cầu lõm > ảnh tạo bởi gơng phẳng > ảnh tạo bởi gơng cầu lồi.

* Hoạt động 4: Vận dụng ’ Củng cố ’ Hớng dẫn về nhà

? Trong bài học này cần ghi nhớ điều gì?

- G: + Phát cho mỗi nhóm một đèn pin.

+ Yêu cầu H đọc SGK, quan sát thực tế để tìm hiểu đèn pin rồi thảo luận câu C6 , C7.

? ở vị nào thì chùm tia phản xạ từ đèn

- 1,2 H nêu ghi nhớ cuối bài.

III – Vận dụng:

- H: + Hoạt động nhóm đọc sgk, quan sát đèn pin, thảo luận câu C6 , C7

+ Tham gia thảo luận chung để thống nhất trả lời:

C6: .) Bóng đèn ở vị trí tạo ra chùm tia phân kỳ tới gơng lõm( pha đèn) thì chùm phản xạ // .

phát ra là chùm //? Giải thích?

? Để có chùm phản xạ hội tụ thì xoay cho bóng đèn ra xa hay lại gần gơng? - G: hớng dẫn H tìm hiểu thông tin “ có thể em cha biết” bằng TN giông nh hình 8.1, nhng thay viên phân sbằng cây nến đang cháy rồi di chuyển ra xa gơng đến 1 vị trí có ảnh trên màn chắn --> ảnh này là ảnh thật, nhỏ hơn vật.

Nh vậy gơng cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật tuỳ vào vị trí đặt vật, nhng trong chơng trình của chúng ta không tìm hiểu về loại ảnh thật này.

* H

ớng dẫn về nhà:

- Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 8 – SBT.

- Chuẩn bị bài tổng kết chơng.

.) Nhờ có gơng lõm (là pha đèn) nên khi ta xoay bóng đèn để dây tóc đến vị trí thích hợp thì thu đợc chùm phản xạ // ánh sáng sẽ truyền đi xa không bị phân tán nên vẫn rõ.

- C7:

...ra xa gơng ...

IV ’ Rút kinh nghiệm:

Tuần Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 9 Tổng kết chơng I: quang học I - Mục tiêu bài học:

- Củng cố, ôn lại các kiến thgức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, cầu lồi, cầu lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng, so sánh với vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.

- Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng và vùng quan sát đợc tropng g- ơng phẳng.

II ’ Chuẩn bị:

- H: Ôn bài cũ

- G: Bảng phu vẽ trò chơi ô chữ hình 9.3 – sgk

Một phần của tài liệu giáo án lý 7 T35 (Trang 35 - 38)