C. Đáp án: I Trắc nghiệm khách quan (4đ):
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình học.
bày bài chứng minh hình học.
3. Thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thớc đo góc, êke, thớc thẳng, bảng phụ, compa.
2. Học sinh: Thớc đo góc, êke, thớc thẳng, compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)
HS: ? Phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Chữa bài 36/sgk. ? Phát biểu trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.
? Để chứng minh OA = OB ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
? Hai ∆OAH và ∆OBH có những yếu tố nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao?
Một HS lên bảng chứng minh, ở dới làm bài vào vở và nhận xét.
H: Hoạt động nhóm chứng minh CA = CB và OACã = OBCã trong 8’, sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét.
GV đa bảng phụ ghi bài tập 38/sgk
Bài tập 35/SGK - 123:
Chứng minh:
Xét ∆OAH và ∆OBH là hai tam giác vuông có:
OH là cạnh chung.
ã
AOH= BOHã (Ot là tia p/g của xOy)
⇒∆OAH = ∆OBH (g.c.g) ⇒ OA = OB. b, Xét ∆OAC và ∆OBC có OA = OB (c/m trên) OC chung; AOCã = BOCã (gt). ⇒∆OAC = ∆OBC (c.g.c) ⇒ AC = BC và OACã = OBCã O H A B C t y
HS: Ghi gt và kl của bài toán.
GV hớng dẫn học sinh chứng minh theo sơ đồ sau: AD là cạnh chung AB // CD ⇒ Aˆ1= Dˆ1 (so le trong) AC // BD ⇒ Aˆ2= Dˆ2 (so le trong) ∆ADC = ∆DAB AB = CD; AC = BD
Một HS lên bảng trình bày, ở dới làm bài vào vở và nhận xét bài trên bảng.
Hoạt động 3: Củng cố:
? Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của tam giác thờng và tam giác vuông?
Bài tập 38/SGK - 124: Xét ∆ADC và ∆DAB có: 1 Aˆ = Dˆ1 ( SLT của AB // CD) 2 Aˆ = Dˆ2 ( SLT của AC // BD) AD chung ⇒∆ADC = ∆DAB (g.c.g) ⇒ AC = DB và AB = DC. 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà:
Xem các bài tập đã chữa.
Ôn lại các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác. BTVN : 39, 40, 41/SGK - 124.
3.2. Chuẩn bị cho tiết sau:
Tiết sau luyện tập.
11 1 2 2 A B C D