C. Đáp án: I Trắc nghiệm khách quan (4đ):
1. Kiến thức: Củng cố các trờng hợp bằng nhau đã học của hai tam giác Rèn kĩ năng áp dụng các trờng hợp bằng nhau c g.c của hai tam giác để chỉ ra ha
Rèn kĩ năng áp dụng các trờng hợp bằng nhau c. g.c của hai tam giác để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra hai cạnh hoặc hai góc tơng ứng bằng nhau.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập chứng minh hình học. Phát huy trí tuệ của học sinh. học. Phát huy trí tuệ của học sinh.
3. Thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thớc đo góc, êke, thớc thẳng, bảng phụ, compa.
2. Học sinh: Thớc đo góc, êke, thớc thẳng, compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)
HS: ? Phát biểu trờng hợp bằng nhau c. g. c của hai tam giác? Làm bài tập 30/SGK trên bảng phụ.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động II: Luyện tập
H: Làm bài 31 - SGK 1 HS lên bảng vẽ hình. Một HS khác lên ghi gt- kl H: HĐ nhóm tìm cách làm.
⇒ Đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải.
G: Phát triển bài toán: Vẽ d là trung trực của đọan thẳng BC. Trên d lấy E và F. Trên hình vẽ có những tam giác nào bằng nhau? Chứng minh?
GV: Hớng dẫn HS tìm ra hai trờng hợp hình vẽ.
HS: Mỗi dãy làm một phần, đại diện một dãy lên bảng chứng minh
b, Trờng hợp M nằm giữa K và E.
Bài tập 31/SGK - 120:
Chứng minh
Xét ∆MAH và ∆MBH có:
HA = HB (Vì d là trung trực của AB) MHA = MHB = 900
MH chung
⇒∆MAH = ∆MBH ( c.g.c)
Bài tập bổ sung:
a, Trờng hợp K và E nằm cùng phía đối với M
B M C d K F M A B H
∆BKM = ∆CKM (c. g. c).
∆BME = ∆CME (c. g. c).
∆BKE = ∆CKE (c. c. c). GV đa bài tập 32/ SGK - 120.
HS lên bảng xác định giả thiết và kết luận của bài toán.
? Dự đoán trên hình vẽ có những tia phân giác nào?
HS: Tia BC là phân giác góc ABK và góc ACK.
? Để chứng minh BC là phân giác góc B và góc C cần chứng minh điều gì? ? Để chứng minh Bˆ1 = Bˆ 2ta làm thế nào?
? Một HS lên bảng trình bày chứng minh
∆ABH = ∆BKH.
HS hoạt động nhóm chứng minh BC là phân giác của góc C. Sau 7’ GV thu bài các nhóm và nhận xét.
? Để chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau ta làm thế nào? ∆BEM = ∆CEM (c. g. c) vì BMKã = CMKã = 900 MB = MC ME chung ∆BKM = ∆CKM (c. g. c). ∆BKE = ∆CKE (c. c. c). Bài tập 32/ sgk
Xét ∆ABH và ∆BKH là hai tam giác vuông có: HA = HK (gt) BH chung ⇒∆ABH = ∆BKH (cgv - cgv) ⇒ Bˆ1 = Bˆ2 ⇒ BC là phân giác góc ABK.
Tơng tự ∆ACH = ∆KCH nên
1ˆ ˆ C = Cˆ 2⇒ CB là phân giác góc ACK. 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà:
Xem lai các bài tập đã làm. BTVN: 30; 35; 39; 47/ SBT
3.2. Chuẩn bị cho tiết sau:
Nghiên cứu trớc bài: "Trờng hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g.c.g)".
B C E M K B C H K A 1 1 2 2