Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

Một phần của tài liệu Hinh7 Ki I (Trang 51 - 53)

C. Đáp án: I Trắc nghiệm khách quan (4đ):

1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

cạnh đó. Rèn kĩ năng sử dụng trờng hợp bằng nhau thứ hai của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh và các góc tơng ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích, tìm lời giải và trình bày chứng minh.

3. Thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Thớc đo góc, êke, thớc thẳng, bảng phụ, compa.

2. Học sinh: Thớc đo góc, êke, thớc thẳng, compa.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)

? Phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

HS đọc đề bài toán, phân tích đề.

H: Nghiên cứu cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (SGK)

? Nêu các bớc vẽ?

HS: Vẽ ∆ABC vào vở, một em lên bảng vẽ. HS vẽ tiếp ∆A’B’C’ sao cho Bˆ'= 700, A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm.

? Dùng compa và thớc thẳng để kiểm tra cạnh AC và A'C' có bằng nhau hay không? ? Kết luận gì về ABC và A'B'C'? ? Theo cách vẽ thì ABC và A'B'C' có những yếu tố nào bằng nhau?

? Nhận xét về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một?

Hoạt động 3: Trờng hợp bằng nhau

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa xen giữa Bài toán: 2. Tr ờng hợp bằng nhau c.g.c ' A ' B C' 2 3 0 70 A B C x y 2 3 0 70

cạnh - góc - cạnh

GV: Thừa nhận tính chất hai tam giác bằng nhau trờng hợp cạnh - góc - cạnh. HS: Phát biểu tính chất trên bằng lời. GV: Nhấn mạnh yếu tố “góc xen giữa” GV: Đa bảng phụ 1: ∆ABC và ∆A’B’C’ có bằng nhau không nếu:

1, AC = A’C’, ảA = ảA' , AB = A’B’. 2, CA = C’A’, CB = C’B’, àB = ảB' G: Đa bảng phụ 2 ghi ?2.

HS: Lên bảng trình bày, ở dới làm vào vở.

Hoạt động 4 : Hệ quả

G: Đa bảng phụ 3 ghi ?3.

? ABC và DEF có bằng nhau hay không? Vì sao?

? Hai tam giác vuông chỉ cần yếu tố nào bằng nhau thì chúng bằng nhau?

G: Yêu cầu HS đọc hệ quả.

Hoạt động 5: Củng cố

G: Đa bảng phụ 4 ghi bài tập 25.

H: HĐ nhóm tìm hai tam giác bằng nhau ở các hình 82, 83, 84. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Làm bài 1 (VBT) rồi đổi vở kiểm tra. H: Thảo luận bài 26 (SGK) rồi trả lời miệng. Đáp án: 5, 2, 2, 3, 4 Tính chất: ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’, àB = àB , BC = B’C’ ⇒∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) ?2: Chứng minh: Xét ∆ABC và ∆ADC có: CB = CD (gt) ã ACB = DCBã (gt) AC chung ⇒∆ABC = ∆ADC ( c.g.c) 3. Hệ quả: ∆ABC ( A = 90à 0) và ∆DEF (ảD = 900) có AB = FD; AC = DF ⇒∆ABC = ∆DEF Bài tập 25/SGK - 118 Hình 82: ∆ABD = ∆AEC ( c.g.c) Hình 83: ∆HGK = ∆IKG ( c.g.c) Hình 84: Không có hai tam giác nào bằng nhau.

3. Hớng dẫn tự học:

3.1. Làm bài tập về nhà:

Ghi nhớ tính chất và hệ quả của các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác. BTVN: 27; 28; 29/ sgk. SBT:

3.2. Chuẩn bị cho tiết sau:

luyện tập 1I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Hinh7 Ki I (Trang 51 - 53)