Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức về góc ngoài để tính toán và giải quyết một số bài tập Rèn kĩ năng tính toán và kĩ năng suy luận.

Một phần của tài liệu Hinh7 Ki I (Trang 39 - 41)

C. Đáp án: I Trắc nghiệm khách quan (4đ):

2. Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức về góc ngoài để tính toán và giải quyết một số bài tập Rèn kĩ năng tính toán và kĩ năng suy luận.

bài tập. Rèn kĩ năng tính toán và kĩ năng suy luận.

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào bài toán. Phát huy trí lực sáng tạo của HS.. trí lực sáng tạo của HS..

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Thớc đo góc, êke, thớc thẳng, bảng phụ.

2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, compa.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)

? Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác?

? Định lí về tính chất của góc ngoài trong tam giác? Vẽ hình minh hoạ.

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 2: Luyện tập

G: Đa bảng phụ 1 ghi nội dung bài 6 H: Quan sát và suy nghĩ tìm cách tính các góc.

? Nêu cách tính x ở hình 55? Dựa vào định lí nào để tính số đo của x.

? Hãy dựa vào tổng số đo ba góc trong tam giác tính x? So sánh hai cách làm?

G: Gọi một HS lên bảng trình bày.

?Nêu cách tính x?

?Muốn tính x ta phải tính số đo góc nào? ?Tính số đo góc P?

?So sánh: IMPã với Nà ? NMIã với Pà ?

Bài tập 6:

∆AHI vuông tại H ⇒ 400 + Ià1= 900

∆BIK vuông tại K ⇒ x + Ià2= 900

Mà Iˆ1= Iˆ2(đối đỉnh) nên x = 400. ∆MNI (I$=900) ⇒ ả 1 M + àN = 900 ⇒ ả 1 M = 900 - Nà = 900 - 600 = 300 ∆MNP vuông tại N ⇒ Mˆ 1+ x = 900 ⇒ x = 600. A I K B x 1 2 0 40 H M N I P x 1 0 60

? Tính số đo x nh thế nào? Góc HBK là góc gì của BKE? Suy ra cách tính số đo HBKã ?

? Tính số đo góc E trong BKE?

G: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày. G: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình?

? Thế nào là hai góc phụ nhau?

? Tìm các góc phụ nhau trong hình vẽ? ? Tìm các góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ? Giải thích vì sao Aˆ 1 = ? ? Tơng tự giải thích các cặp góc còn lại tại sao bằng nhau?

GT: ∆ABC; Bˆ = Cˆ = 400. BAy là góc ngoài, Â1 = Â2

KL: Ax // BC

? Cần có điều kiện nào thì Ax // BC? ? Tính số đo góc Aˆ2? Muốn tính góc

2

cần tính số đo góc nào trớc? Mối quan hệ giữa góc Aˆ 2 với góc BAy? ? Tính số đo góc BAy? Góc BAy có quan hệ nh thế nào với ABC?

H: Hoạt động nhóm trong 7’, G: Thu bài các nhóm và nhận xét.

∆HAE vuông tại H ⇒ Aˆ + Eˆ = 900

⇒ Eˆ = 900 – 550 = 350.

Góc HBK là góc ngoài của ∆BKE nên x = E + à K = 90à 0 + 350 = 1250. Bài tập 7/ sgk a, Các góc nhọn phụ nhau: Aˆ 1 và Bˆ ; 2 Aˆ và Cˆ ; Aˆ1 và Aˆ2; Bˆ và Cˆ . b, Aˆ 1 = Cˆ (cùng phụ với Aˆ 2) Aˆ 2 = Bˆ (cùng phụ với Aˆ 1) Bài tập 8/ sgk

- Ta có BAy là góc ngoài của ∆ABC nên BAyã = Bˆ + Cˆ = 800.

- Vì Ax là phân giác ãBAy nên

2Aˆ = Aˆ = 2 1 ã BAy = 400. Vậy Aˆ2= Bˆ = 400 lại ở vị trí SLT nên Ax // BC. 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà:

Học thuộc các định lí về tổng ba góc trong tam giác, góc ngoài. BTVN: 14; 15; 16; 17; 18/ SBT. B A C H 1 2 y x A B C 0 40 400 1 2

Một phần của tài liệu Hinh7 Ki I (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w