C. Đáp án: I Trắc nghiệm khách quan (4đ):
2. Học sinh: Thớc đo góc, êke, thớc thẳng, compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)
? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
? Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra điều gì? ? Chỉ cần ba cặp cạnh bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó có bằng nhau không?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh:
HS nghiên cứu SGK cách vẽ một tam giác biết số đo ba cạnh.
Một HS lên bảng trình bày lại cách làm, ở dới vẽ lại vào vở và nhận xét bài ở trên bảng.
? Để vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó ta cần thực hiện các bớc nào?
GV: Yêu cầu HS vẽ ∆A’B’C’ có A’B’ = 2cm; B’C’ = 4cm; A’C’ = 3cm.
? So sánh các cạnh của hai tam giác?
GV: Hãy đo và so sánh Aˆ và Aˆ '; Bˆ và
'
Bˆ ; Cˆ và Cˆ'
? Em có nhận xét gì về hai tam giác này?
G: ∆ABC và ∆A’B’C’ có 3 cặp cạnh t- ơng ứng bằng nhau, bằng đo đạc thêm
1.Bài toán: Vẽ ∆ABC có AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. ' A ' B C' 2 3 4 A B C 2 3 4
các góc ta đã kết luận đợc ∆ABC =
∆A’B’C’. Bằng lí luận ngời ta cũng chứng minh đợc điều này.
Hoạt động 3: Trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
HS đọc tính chất thừa nhận (SGK) GV: Tóm tắt bằng kí hiệu.
? Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta cần chứng minh điều gì?
H: HĐ nhóm trả lời hai câu hỏi sau:
? Có nhận xét gì về ∆ADC và ∆DBC? Giải thích?
? Vậy góc B có số đo là bao nhiêu? Vì sao?
G: Hớng dẫn HS cách trình bày lời giải.
Hoạt động 4: Củng cố
G: Đa bảng phụ 3 ghi bài 17/ sgk . H: Hoạt động nhóm bài 17 trong 7’ G: Thu bài các nhóm và nhận xét cách trình bày.
2.Tính chất: sgk
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. ⇒∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c) ?2: Xét ∆ADC và ∆BCD có AC = BC; AD = BD; CD chung ⇒∆ADC = ∆BCD (c. c. c) ⇒ Aˆ = Bˆ = 600. Bài 17 (SGK) Hình 68: ∆ABC = ∆ABD Hình 69: ∆MPQ = ∆QNM Hình 70: ∆HEK = ∆KIH ∆HEI = ∆KIE 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Ghi nhớ các định lí đã học. - BTVN: 15; 18; 19; / sgk. 27; 28/ SBT.
3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: