- Kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSNDTC
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI, HIỆU
HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CÁC CƠ QUAN CỦA
HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CÁC CƠ QUAN CỦA
HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CÁC CƠ QUAN CỦA giám sát tối cao của Quốc hội, hiệu quả hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội
1.1.1 Đòi hỏi của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định việc xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân với tính chất là con đường mới, đúng đắn và có tính quy luật cho sự phát triển của xã hội Việt Nam trong thế kỷ XXI đòi hỏi việc phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; kiểm soát, giám sát việc thực hiện quyền lực thông qua cơ chế hiến pháp nhằm bảo đảm các quyền công dân và quyền con người. Ngoài ra, một trong những yêu cầu bức thiết của việc xây dựng nhà nước pháp quyền đó là cần thiết phải có hệ thống pháp luật đồng bộ, trong đó tính tối cao của Hiến pháp được bảo đảm và có một cơ chế kiểm tra, giám sát hiệu quả đối với hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước mà trước hết là hoạt động giám sát của Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Theo định hướng trên, trong những năm qua, hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện cả về số lượng và chất lượng của văn bản ban hành [14, trang 220]. Tuy nhiên cần thiết phải có một cơ chế giám sát chặt chẽ tính hợp