Những mặt yếu của môi trờng đầ ut TT Huế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thừa thiên huế (Trang 87)

t rực iếp nớc ngoài ại Thừa Thiên Huế

4.4.3.4Những mặt yếu của môi trờng đầ ut TT Huế

Thứ nhất, điều kiện về khí hậu, thời tiết tơng đối khắc nghiệt: nắng gay gắt, ma dầm đề, xối xả và lũ lụt.

Thứ hai, yếu tố lao động còn hạn chế về chất lợng đào tạo, thiếu tính năng động, cha thích ứng với kinh tế thị trờng. Chính sách sau đầu t của địa ph- ơng cha đáp ứng đợc mong muốn của nhà đầu t, do ngân sách Nhà nớc địa ph- ơng cha đủ mạnh để thực hiện thờng xuyên nhiệm vụ này. Công tác cải cách hành chính cha tốt. Trình độ của cán bộ còn hạn chế về năng lực quản lý, năng lực tham mu.

Thứ ba, chi phí sản xuất kinh doanh cao (do chi phí vận chuyển nguyên vật liệu, tiêu thụ hàng hoá lớn, chi phí về viễn thông cao)

Thứ t, các quan hệ thị trờng yếu và cha sôi động: sức mua của thị trờng yếu, các dịch vụ hỗ trợ thiếu, hoạt động của các DN liên quan cha mạnh.

Thứ năm, hạ tầng cơ sở vẫn còn nhiều yếu kém: Sân bay Phú Bài chỉ thực hiện các chuyến bay nội địa Hà Nội - Huế – TP HCM. Chất lợng của hệ thống giao thông thực hiện đầu t không tốt, xuống cấp nhanh chóng, phải sửa chữa nâng cấp thờng xuyên. Những tiện ích cơ bản nh cấp điện, nớc, đờng giao thông ở các vùng nông thôn cha đợc đầu t rộng rãi, làm hạn chế hoạt động thơng mại tại các địa bàn này. Đến lợt nó, làm cho chi phí bán hàng cao lên, khó tiêu thụ.

4.1.3.5 Lập mô hình ma trận SWOT cho môi trờng đầu t

Sau khi đã phân tích những cơ hội, nguy cơ, mặt mạnh và mặt yếu của môi trờng đầu t, chúng tôi lập mô hình ma trận SWOT theo khía cạnh mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ và kết hợp chúng trong ma trận SWOT đề ra các chiến lợc cho hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI. Sau đây là mô hình ma trận SWOT rút gọn

Cơ hội (Opportunity)

- Xu hớng toàn cầu hoá, hội nhập - Môi trờng đầu t của Việt Nam đợc

đánh giá cao.

- TT Huế nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - tiềm năng phát triển kinh tế đang trổi dậy

Nguy cơ (Threat)

- Nếu môi trờng đầu t của Việt Nam yếu đi trong khi xu hớng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ.

- Các tỉnh trong khu vực miền Trung cạnh tranh thu hút đầu t.

- Mặt trái của FDI.

Điểm mạnh (Strong)

- ổn định kinh tế chính trị, an ninh tốt - Tiềm năng phát triển kinh tế cao

Điểm yếu (Weak)

- Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt - Chất lợng lao động thấp, năng

- Lao động nhiều, chi phí nhân công rẻ lực cán bộ yếu

- Chi phí sản xuất cao, các quan hệ thị trờng yếu và cha sôi động - Hạ tầng cơ sở kém chất lợng

Chiến lợc phối hợp SO: là chiến lợc có đợc do phối hợp các mặt mạnh với các cơ hội. Chiến lợc này nhằm sử dụng những mặt mạnh để khai thác những cơ hội và ngợc lại. Căn cứ mô hình ma trận SWOT, ta có thể xác định nôi dung chủ yếu của chiến lợc SO: (i) Tỉnh TT Huế cần tiếp tục duy trì sự ổn định kinh tế - chính trị, an ninh xã hội tốt để chủ động hội nhập, thu hút đầu t; (ii) Mở rộng quan hệ giao lu, hợp tác với nhiều nớc, thành phố trên thế giới, mở rộng đối tác đầu t trên tình thần thiện chí quốc tế; (iii) Xây dựng chiến lợc tiếp cận, tìm hiểu và thu hút đầu t của những công ty đa quốc gia vào Việt Nam. (iv) Trớc mắt, chủ động thu hút vốn vào những ngành sử dụng nhiều lao động.

Chiến lợc phối hợp ST: là chiến lợc phối hợp các mặt mạnh với các nguy cơ. Chiến lợc này nhằm sử dụng những mặt mạnh chủ yếu để đối phó với các nguy cơ có thể xảy ra. Do đó, nội dung chính của chiến lợc phối hợp ST: (i) TT Huế cần tiếp tục duy trì sự ổn định kinh tế - chính trị để sẵn sàng đối phó với các nguy cơ có thể xảy ra, kết hợp với việc chủ động khai thác tiềm năng; (ii) Đồng thời, nghiên cứu kỹ các địa phơng, chú trọng tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu của họ và hợp tác trong hoạt động thu hút ĐTNN; (iii) Chủ động nâng cao năng lực quản lý Nhà nớc địa phơng nhằm hạn chế mặt trái của FDI và giành thắng lợi khi buộc phải cạnh tranh.

Chiến lợc phối hợp WO: là chiến lợc phối hợp giữa các mặt yếu với các cơ hội. Chúng ta có thể khắc phục, vợt qua những mặt yếu bằng cách tranh thủ các cơ hội. Nh vậy, chiến lợc phối hợp WO phải tiến hành theo: (i) Tranh thủ môi trờng đầu t của Việt Nam đang từng bớc đợc mạnh lên để tiếp cận vốn, khoa học kỹ thuật mới từ các nhà đầu t đang nghiên cứu đầu t vào Việt Nam để

khắc phục và loại dần những điểm yếu; (ii) Tranh thủ vai trò của Chính phủ trung ơng trong việc nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng, năng lực quản lý của Nhà nớc địa phơng để thực hiện cải cách hành chính, đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực; (iii) Học hỏi kinh nghiệm của các nớc, các thành phố lớn có đặc điểm giống Việt Nam trong quá trình chuẩn bị và thực hiện thu hút FDI. Chiến lợc này luôn ở thế chủ động, tiến hành đi trớc, tránh xảy ra sự chậm trể.

Chiến lợc phối hợp WT: là chiến lợc phối hợp các mặt yếu và các nguy cơ của môi trờng đầu t để giảm thiểu các mặt yếu và tránh đợc các nguy cơ bằng chiến lợc phòng thủ. Cụ thể: (i) Nghiên cứu kỹ các địa phơng đang cạnh tranh thu hút FDI, các đối tác dự định đầu t vào TT Huế, khu vực miền Trung; (ii) Đồng thời chủ động nâng cao năng lực quản lý Nhà nớc ở địa phơng, đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

4.2 Quan điểm, nhiệm vụ thu hút đầu t trực tiếp nớcngoài vào Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005-2010 ngoài vào Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005-2010

4.2.1 Quan điểm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài

Thu hút FDI là để phát triển kinh tế, nhng không bằng mọi giá mà phải bám sát vào đặc điểm của địa phơng. Vì vậy, việc thu hút FDI vào tỉnh TT Huế cần tuân thủ những vấn đề có tính nguyên tắc sau đây:

* Đảm bảo ổn định chính trị, giữ vững an ninh xã hội

Trong bối cảnh tình hình an ninh thế giới vẫn còn nhiều bất ổn ở nơi này, nơi khác; xung đột vũ trang cục bộ, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động tình báo, gây rối loạn, khủng bố. Tỉnh TT Huế vừa tiếp giáp biên giới với Lào, vừa tiếp giáp biển Đông, địa bàn có tính nhạy cảm về tôn giáo, nhạy cảm trong việc bảo vệ danh lam thắng cảnh, di sản thế giới. Do vậy, việc đảm bảo ổn định an ninh, chính trị, trật tự xã hội, hợp lòng dân là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng luôn đặt lên hàng đầu trong quá trình thu hút FDI. Đến lợt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nó, ổn định chính trị, giữ vững an ninh xã hội tốt góp phần làm cho môi trờng đầu t thuận lợi hơn.

* Phát triển bền vững

Quan điểm phát triển bền vững cần phải đợc quán triệt trong suốt quá trình xúc tiến, thẩm định, cấp phép và quản lý đầu t. Làm sao để vừa đảm bảo thu hút đợc nhiều dự án FDI, vừa đảm bảo giữ đợc môi trờng sinh thái, không ảnh hởng đến di sản thế giới, môi trờng và cảnh quang thiên nhiên. Thành phố Huế đợc công nhận là di sản văn hoá của thế giới, là một vinh hạnh và là tài sản quý giá của ngời dân Huế. Kêu gọi, thu hút ĐTNN nhng phải đảm bảo không ảnh hởng đến những gì mà thế giới đã công nhận, hạn chế tối đa tác động xấu đến môi trờng, cảnh quan thiên nhiên. Tuân thủ nguyên tắc này, góp phần làm cho môi trờng đầu t giữ nguyên cái mà các nhà đầu t kỳ vọng khi quyết định đầu t vào tỉnh TT Huế.

* Đa phơng hoá, đa dạng hoá trong đầu t

Để có thể huy động và đảm bảo đợc nguồn vốn đầu t cần phải đa phơng hóa, đa dạng hoá đầu t. Đây là chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Đa phơng hóa nguồn vốn đầu t từ nhiều quốc gia xuất khẩu vốn và công nghệ ở tất cả mọi châu lục, mọi vùng, miền. Đa dạng hoá trong đầu t bằng nhiều hình thức hợp tác, liên doanh, 100% vốn nớc ngoài, BOT, BT,.. và bằng nhiều ngành nghề mà phá luật không cấm. Nh vậy, TT Huế mới có thể có đợc công nghệ và thị tr- ờng phong phú hơn; đồng thời tránh đợc rủi ro về đầu t, khi nền kinh tế của một quốc gia riêng lẻ bị khủng hoảng. Do đó, tỉnh TT Huế sẵn sàng tiếp nhận nguồn vốn đầu t của tất cả các nớc, các cá nhân, các tập đoàn sản xuất, những công ty đa quốc gia có thiện chí đầu t vào TT Huế; đồng thời cũng khuyến khích các DN tổ chức cá nhân trong nớc hợp tác đầu t với tất cả các nớc trên thế giới.

4.2.2 Nhiệm vụ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005-2010 Huế giai đoạn 2005-2010

4.2.2.1 Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo định hớng pháttriển các ngành kinh tế đến năm 2010 triển các ngành kinh tế đến năm 2010

* Du lịch - dịch vụ:

Mong muốn của các nhà đầu t là đầu t vào du lịch, dịch vụ TT Huế. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra là tăng cờng thu hút đầu t các khu, cụm du lịch: Lăng Cô - Cảnh Dơng - Hải Vân - Bạch Mã, các khu vui chơi ở Huế và phụ cận, xây dựng Huế trở thành thành phố lễ hội đặc trng của Việt Nam. Mở rộng du lịch sinh thái, nhà vờn; xây dựng khách sạn chất lợng cao - nơi trở thành trung tâm của cả nớc tổ chức các hội nghị khu vực, quốc tế và thế giới. Phát triển du lịch bền vững, đa du lịch dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Phát triển du lịch gắn với bảo vệ và tôn tạo, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam, văn hoá Huế. Mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng trởng bình quân ngành du lịch dịch vụ giai đoạn 2005-2010 đạt 8-9%, tỷ trọng ngành du lịch dịch vụ trong GDP toàn tỉnh năm 2010 là 40-41%.50-51%

* Ngành công nghiệp - xây dựng

Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2005-2010 tăng khoản 18-19%. Đến năm 2010, tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 49-50% trong tổng GDP của toàn tỉnh và sử dụng 24-25% lao động. Phát triển các ngành công nghiệp có khả năng cạnh tranh, có lợi thế về nguyên liệu, nhân lực và thị trờng theo hớng hiện đại, tinh xảo, thu hút nhiều lao động, ít ô nhiễm môi trờng. Chú trọng thu hút đầu t vào các ngành công nghiệp sạch.

* Ngành nông - lâm – thuỷ sản

Thu hút FDI nhằm ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của thế giới để tiếp tục đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khuyến khích phát triển chăn nuôi bò, gia súc, gia cầm chất lợng cao. Tập trung phát triển ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tăng trởng GDP ngành nông - lâm - thuỷ

sản với nhịp độ hàng năm 4-5%. Đến năm 2010, tỷ trọng nông - lâm - thuỷ sản trong cơ cấu tổng GDP toàn tỉnh chiếm khoảng 9-10%.

4.2.2.2 Xác định nhu cầu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từ 2005-2010

Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh TT Huế đến 2010, dự báo tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2005-2010 là 15,5%, đây là mức tăng trởng khá cao so với cả nớc. Thực tế tốc độ tăng tr- ởng GDP từ 2000-2004 là thấp so với kế hoạch, bình quân 9%/năm.

Theo lý thuyết, tốc độ tăng trởng phụ thuộc vào hệ số ICOR và vốn đầu t. Do vậy, để đảm bảo tốc độ tăng trởng cao, đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả đầu t và tăng vốn đầu t [8]. Nếu duy trì hệ số ICOR nh những năm vừa qua, thì phải tăng vốn đầu t lên rất nhiều. Qua phân tích mối tơng quan giữa vốn đầu t và GDP giai đoạn 2000-2004 của tỉnh TT Huế, cũng nh số liệu thống kê và dự báo hệ số ICOR, chúng tôi đề xuất cần xác định lại nhu cầu vốn đầu t của tỉnh TT Huế giai đoạn 2005-2010, nh sau:

- Xác định hệ số ICOR ở mức xấp xĩ là 4 trong vòng 3 năm trở lại đây và phù hợp với điều kiện cụ thể của tỉnh. Tốc độ tăng trởng GDP dự kiến 11%/năm từ năm 2005-2010. Chúng tôi dự kiến nhu cầu vốn đầu t giai đoạn 2005-2010 nh sau:

Bảng 4.1: Nhu cầu vốn đầu t giai đoạn 2005-2010

Đơn vị: tỷ đồng

Năm (tăng 11%/năm)GDP Mức tăngGDP ICORHệ số Nhu cầu VĐT

2004 5.520 4

2005 6.127 607 4 2.429

2006 6.801 674 4 2.696

2007 7.549 748 4 2.992

2009 9.301 922 4 3.687

2010 10.324 1.023 4 4.092

Tổng số 19.217

Nguồn: Tính toán của tác giả

- Cân đối nguồn vốn đầu t: Nh vậy dự báo nhu cầu vốn đầu t giai đoạn 2005-2010 là khoảng 19.217 tỷ đồng. Căn cứ vào qui mô của các nguồn vốn đầu t thực hiện từ năm 2001-2003, mức độ tích luỹ GDP cho đầu t phát triển trong các năm từ 2001-2003, có thể dự báo nhu cầu vốn FDI giai đoạn 2005- 2010 nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nếu tích luỹ 25%GDP cho đầu t phát triển, thì nguồn vốn thu hút từ bên ngoài tỉnh dự báo khoảng:

19.217 - 25% x 43.676 = 8.298 tỷ đồng ~ 525 triệu USD

+ Nếu tích luỹ 30%GDP cho đầu t phát triển, thì nguồn vốn thu hút từ bên ngoài tỉnh dự báo khoảng:

19.217 - 30% x 43.676 = 6.115 tỷ đồng ~ 387 triệu USD

Nh vậy, nhiệm vụ thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài tỉnh giai đoạn 2005-2010 là rất lớn, khoảng từ 6 – 8 nghìn tỷ đồng. Trong khi nhu cầu vốn đầu t của các tỉnh là rất lớn, thì thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu t ở trong nớc gặp phải khó khăn. Do vậy, việc thu hút FDI trở thành nhiệm vụ nặng nề và rất quan trọng.

Mặt khác, nếu theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh TT Huế thời kỳ 1995-2010, nhu cầu kêu gọi vốn FDI giai đoạn 2001-2010 khoảng 2.883 tỷ đồng (tơng đơng 182 triệu USD theo tỷ giá hiện hành). Từ năm 2001- 2004, tỉnh TT Huế đã thu hút đợc 22 triệu USD vốn FDI. Số vốn FDI phải thu hút thêm theo quy hoạch là 162 triệu USD, gần bằng số vốn FDI thu hút đợc từ trớc đến nay. Do đó, việc tìm ra giải pháp để thu hút vốn FDI là yêu cầu cấp thiết hiện nay.

4.3 giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớcngoài vào Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005-2010 ngoài vào Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005-2010

Tăng cờng thu hút FDI là để bổ sung nguồn vốn còn thiếu hàng năm cho đầu t phát triển. Nhiệm vụ này thuộc về chính quyền địa phơng - UBND tỉnh TT Huế. Đối tợng đợc hởng lợi là nền kinh tế – xã hội tỉnh TT Huế, trong đó có ngời lao động, các DN trong tỉnh và chính quyền địa phơng. Ngời lao động có đợc việc làm với điều kiện làm việc tơng đối tốt, có đợc thu nhập khá, đợc đào tạo và học hỏi kinh nghiệm, kiến thức mới từ ngời nớc ngoài, có cơ hội thăng tiến,.. Doanh nghiệp đợc hợp tác liên doanh, chuyển giao khoa học, công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại, khoa học quản lý, vốn, thị truờng,.. Chính quyền địa phơng nhận đợc nguồn vốn cho đầu t phát triển kinh tế, nguồn thu thuế cho

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thừa thiên huế (Trang 87)