Ảnh hởng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thừa thiên huế (Trang 82 - 83)

t rực iếp nớc ngoài ại Thừa Thiên Huế

4.1.1ảnh hởng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hoá về kinh tế trở thành một xu thế khách quan, bao trùm đến hầu hết các nớc trên thế giới. Quá trình này, vừa tăng sức ép cạnh tranh và hạ thấp các rào cản của sự di chuyển các nguồn vốn, vừa thúc đẩy giao lu hợp tác và phát triển kinh tế xã hội và văn hoá của mỗi nớc. Là một bộ phận của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam chịu những tác động của xu hớng toàn cầu hoá. Chính phủ đã chủ động hội nhập, nhất là trên lĩnh vực ĐTNN. Đảng và Nhà nớc đã khẳng định: “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”, xem “Nguồn vốn nớc ngoài là quan trọng, nguồn vốn trong nớc là quyết định”.

Chủ động hội nhập, Việt Nam từng bớc tham gia vào các tổ chức quốc tế nh AFTA, WTO,.. Việt Nam phải nâng cao hơn nửa năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Nếu năng lực cạnh tranh của nền kinh tế ngày càng đợc nâng cao thì sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh để thu hút FDI. Bởi vì sự cạnh tranh để thu hút FDI trong khu vực ASEAN đang diễn ra gay gắt. Khu vực ASEAN từng bớc tự do hoá thơng mại và đầu t theo lộ trình đã cam kết. Khi đó, các rào cản thuế quan và hạn ngạch không còn ý nghĩa thì tính cạnh tranh trong khu vực ngày càng cao hơn. Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trởng với tỷ lệ tơng đối cao, bình quân từ 7-8%/năm. Nh vậy, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế dễ có cơ hội nâng cao. Điều đó cho thấy Việt Nam có sức hấp dẫn đối với các nhà

ĐTNN. Do đó, chúng ta cần chuẩn bị những điều kiện để đa mình vào tầm ngắm của các nhà ĐTNN.

Nhìn lại trong cả nớc, các tỉnh thành phố cũng đang cạnh tranh rất mạnh để thu hút đầu t nói chung và FDI nói riêng. Các thành phố lớn, nằm ở khu vực kinh tế trọng điểm có nhiều lợi thế hơn. Vì vậy, trớc xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trớc những cơ hội và thách thức mới cùng với những mặt mạnh, mặt yếu của mình, chiến lợc thu hút FDI vào tỉnh TT Huế, cần tính đến các khía cạnh sau:

- Huế là thành phố Di sản văn hoá, việc đầu t cần phải chú ý đến danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trờng. Do vậy, ngành nghề lĩnh vực kêu gọi đầu t cần phải đợc quy hoạch, đối tác đầu t cần phải đợc lựa chọn.

- Tỉnh TT Huế cũng nằm giữa hai Di sản thế gới: Phong Nha Kẽ Bàng và Phố cổ Hội An không kém phần hấp dẫn, bên cạnh thành phố Đà Năng - sẽ là trung tâm kinh tế lớn của khu vực miền Trung. Tất cả những địa danh này cần phải tính đến trên phơng diện đợc xem vừa là cơ hội, vừa là thách thức trong việc thu hút và chuyển động các dự án FDI.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thừa thiên huế (Trang 82 - 83)