t rực iếp nớc ngoài ại Thừa Thiên Huế
4.3.1.8 Giải pháp về marketing vĩ mô
Trong những năm gần đây, một môn học mới đợc giảng dạy cho các sinh viên một số trờng đại học ở Mỹ là môn "Marketing Places” (tạm dịch là "Marketing Địa phơng”). Nội dung môn học trang bị cho sinh viên những kiến
thức trong việc tăng năng lực cạnh tranh của một địa phơng để có thể thu hút đ- ợc các nguồn lực (nhân tài, vốn lớn, kỹ thuật cao). Nh vậy, quá trình thu hút đầu t vào một địa phơng đợc xem nh là một quá trình marketing. Vì vậy, để thu hút ĐTNN mạnh mẽ hơn, chung tôi đề nghị những công việc cần tiến hành nghiên cứu thực hiện nh sau:
- Xây dựng hệ thống quảng bá thông tin: Việc quảng bá thông lin có thể đợc thực hiện trên các phơng tiện thông tin hiện đại nh: Website, báo chí, CDROM. Có thể nói việc quảng bá thông tin trên các phơng tiện này là một biện pháp không thể thiếu trong hoạt động xúc tiến đầu t. Các thông tin với nhiều hình ảnh minh họa kèm theo sẽ giới thiệu một cách sinh động và có hiệu quả đến nhiều nhà đầu t trong cùng một thời gian. Tuy nhiên, do không trực tiếp cung cấp thông tin cho nhà đầu t, nên việc chuyển tải thông tin đến nhà đầu t có thể lâu, không rõ ràng và có thể gây hiểu nhầm cho nhà đầu t. Vì vậy, để khắc phục nhợc điểm này thông tin cần phải thờng xuyên đợc cập nhật để đảm bảo tính chính xác. Ngoài ra, việc quảng bá thông tin còn có thể đợc thực hiện thông qua việc mở văn phòng xúc tiến đầu t tại một số thành phố lớn trong nớc và nớc ngoài. Đây là một hình thức quảng bá thông tin tốn một lợng kinh phí lớn, song lại rất hữu hiệu trong việc giúp nhà đầu t tiếp cận gần hơn môi trờng đầu t của địa phơng.
- Tổ chức hoặc tham gia các hội thảo kêu gọi đầu t trong và ngoài nớc. Đây là một hình thức quảng bá môi trờng đầu t trực tiếp đến nhà đầu t. Thông qua các cuộc hội thảo, chính sách và hình ảnh của địa phơng sẽ đợc giới thiệu một cách rõ ràng đến các đối tợng cụ thể, đã đợc tìm hiểu trớc. Nếu tổ chức tốt, u điểm lớn của hình thức này là cùng một lúc chúng ta có thể tiếp cận và cung cấp đợc nhiều thông tin cho một số lợng nhà đầu t. Những thắc mắc, những điều còn cha rõ của nhà đầu t về môi trờng đầu t sẽ đợc giải đáp ngay tại chỗ. Mặt khác, nếu có trớc nhiều thông tin về nhà các nhà đầu t tham gia hội thảo, chúng ta sẽ chuẩn bị nội dung tốt hơn, đpá ứng thiết thực hơn cho các nhà đầu t.
- Thiết lập quan hệ với các cơ quan ngoại giao, các tổ chức hợp tác quốc tế về thơng mại, đầu t. Thiết lập quan hệ với các Đại sứ quán các nớc tại Việt Nam cũng nh của Việt Nam tại nớc ngoài sẽ là cầu nối giúp giới thiệu thông tin đến với các nhà đầu t. Khác với hai phơng thức quảng bá thông tin trên đây, ph- ơng thức này sẽ góp phần tăng cờng công tác xúc tiến đầu t đúng địa chỉ hơn, các nhà đầu t dợc giới thiệu là những nhà đầu t có nhiều năng lực tài chính và nhiều kế hoạch dự định đầu t.
- Gặp gỡ trực tiếp với các nhà đầu t có tiếng tăm. Dựa trên mối quan hệ với các nhà đầu t thành công ở TT Huế hay các tổ chức hợp tác đầu t, có thể nhờ giới thiệu các nhà đầu t tiềm năng để tổ chức, gặp gỡ trực tiếp với lãnh đạo tỉnh. Đây cũng là một biện pháp quảng bá thông tin đến đối tác rất hữu hiệu, thông tin sẽ đến đúng địa chỉ là những nhà đầu t tiềm năng. Ngoài ra nhà đầu t tiềm năng cũng sẽ có cơ hội đợc đối thoại trực tiếp với lãnh đạo tỉnh và những ngời làm công tác xúc tiến đầu t về những vấn đề còn cha rõ về môi trờng đầu t, những u đãi đầu t. Qua những cuộc gặp gỡ nh thế này có thể sẽ ký kết đợc những biên bản ghi nhớ về các DA đầu t. Tuy nhiên, cần xác định và mời đúng các nhà đầu t tiềm năng, có nhiều quan tâm đến môi trờng đầu t tại TT Huế để tránh lãng phí thời gian và kinh phí. Các cuộc tiếp xúc trên có thể đợc tổ chức ngay tại thành phố Huế, hay tại một vài thành phố lớn trong nớc và nớc ngoài.
Để thực hiện có hiệu quả, theo chúng tôi tỉnh TT Huế cần thuê một tổ chức t vấn xây dựng một chiến lợc marketing địa phơng thích hợp cho TT Huế. Sản phẩm của t vấn là giới thiệu TT Huế với thế giới nh là một điểm đến yên bình, hiếu khách... Tất nhiên, phần thông tin quảng bá về môi trờng đầu t sẽ chiếm một dung lợng đáng kể và gây sự chú ý đầu tiên.
4.3.1.9 Giải pháp hỗ trợ giúp đỡ sau khi dự án đợc cấp phép đầu t
Sau khi dự án đợc cấp Giấy phép đầu t, có dự án triển khai ngay công việc đầu t, có dự án phải đợi một thời gian, có dự án không thực hiện đầu t. Vì
vậy, tiếp tục theo dõi và hỗ trợ dự án sau khi cấp Giấy phép đầu t có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài.
Nếu dự án cha triển khai ngay, nhà đầu t quay về nớc một thời gian. Cơ quan quản lý theo dõi dự án phải giữ mối liên hệ thờng xuyên với nhà đầu t nớc ngoài, thu thập thông tin để hỗ trợ giúp đỡ nhà đầu t tiến hành triển khai dự án. Nếu dự án không tiếp tục thực hiện đầu t, cơ quan quản lý phải phân tích nguyên nhân để có kế hoạch hỗ trợ. Nếu nguyên nhân chính không thực hiện dự án do nhà đầu t không có khả năng tài chính thì kêu gọi đối tác khác trong nớc và nớc ngoài tham gia, hoặc tăng vốn đầu t phía Việt Nam liên doanh.
Hỗ trợ nhà đầu t trong giai đoạn triển khai và thực hiện dự án: Do sự khác biệt về văn hóa, do phải tiết kiệm chi phí kinh doanh, không thuê tổ chức t vấn, nên việc triển khai dự án đầu t thờng gặp một số khó khăn. Lúc này, việc hỗ trợ nhà đầu t là một trong những công việc hết sức quan trọng giúp cho dự án thực hiện hoàn thành và đi vào hoạt động. Những công việc hỗ trợ trong giai đoạn này bao gồm: Thủ tục cấp đất, thẩm định thiết kế kỹ thuật, đấu thầu, nhập khẩu và chuyển giao máy móc thiết bị, tuyển dụng đào tạo lao động, thủ tục điều chỉnh Giấy phép đầu t (nếu có). Những công việc cụ thể:
- Cung cấp thông tin về hồ sơ thủ tục, về chi phí, lệ phí
- Tạo điều kiện thuận lợi để đền bù, giải phóng mặt bằng (nếu có)
- Tuyên truyền đến ngời dân tại vùng dự án để họ hiểu và có thái độ hợp tác tốt trên các mặt an ninh trật tự, môi trờng,..
- Yêu cầu các chính quyền cấp xã, cấp huyện nơi d án thực hiện tạo điều kiện giúp đỡ và hợp tác với nhà đầu t.
- Định kỳ tiếp xúc với các nhà đầu t để kịp thời giải quyết các vớng mắc: Tổ chức các buổi tiếp xúc định kỳ do lãnh đạo UBND tỉnh chủ trì với nhà đầu t đã cấp Giấy phép đầu t để giải quyết kịp thời các vớng mắc trong quá trình triển khai và thực hiện dự án, giúp nhà đầu t yên tâm hơn khi đầu t vào TT Huế. Trên thực tế, các nhà đầu t rất hoan nghênh giải pháp này vì nó rất thiết thực và có
thể giải quyết nhanh những vấn đề của họ. Do vậy, cần duy trì việc tiếp xúc định kỳ giữa lãnh đạo tỉnh với các nhà đầu t.
- Xây dựng kênh thông tin phản hồi thờng xuyên giữa nhà đầu t với các cơ quan quản lý các dự án đã đợc cấp phép, chẳng hạn nh Sở Kế hoạch và Đầu t hay Ban quản lý KCN tỉnh. Các cơ quan này sẽ có trách nhiệm tiếp nhận, phát hiện các yêu cầu, vớng mắc của nhà đầu t và báo cáo UBND tỉnh để có biện pháp giải quyết theo thẩm quyền hoặc đề xuất với Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu t hoặc các Bộ chuyên ngành. Đặc biệt chú ý đến cán bộ đảm nhận công việc này phải có năng lực và tinh thông ngoại ngữ.
4.3.2 Nhóm giải pháp thuộc về các doanh nghiệp trong tỉnh
Nh đã phân tích ở trên, các doanh nghiệp trong tỉnh cũng là đối tợng h- ởng lợi trực tiếp từ việc thu hút FDI và là những tác nhân hình thành nên nhân tố thị trờng ảnh hởng đến thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Vì vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải tham gia vào việc thực hiện các giải pháp để tăng c- ờng thu hút FDI. Những giải pháp mà các doanh nghiệp trong tỉnh thực hiện bao gồm:
4.3.2.1 Nâng cao năng lực tài chính để liên doanh với nhà đầu t nớcngoài ngoài
Căn cứ vốn đăng ký và tỷ lệ góp vốn liên doanh của bên Việt Nam trong các dự án FDI đã đợc cấp phép cho thấy tổng số vốn góp liên doanh bên Việt Nam là 28,6 triệu USD, chiếm tỷ lệ 18% tổng số vốn đăng ký. Phần lớn vốn góp liên doanh là quyền sử dụng đất. Năng lực tài chính của các doanh nghiệp trên địa bàn hiện nay yếu. Các doanh nghiệp đang thực hiện việc chuyển đổi, bán khoán cho thuê, cổ phần hoá. Vì vậy việc có đợc các doanh nghiệp mạnh để hợp tác liên doanh với nớc ngoài và có tiếng nói trọng lợng trong Hội đồng quản trị công ty đòi hỏi phải có thời gian. Nếu tỷ lệ góp vốn trong liên doanh cao, doanh nghiệp Việt Nam sẽ đợc quyền tham gia vào Hội đồng quản trị, tham gia kiểm
soát hoạt động của doanh nghiệp FDI, tiếp thu công nghệ và học hỏi nhanh kinh nghiệm quản lý của phía nớc ngoài. Những công việc cụ thể để thực hiện giải pháp này:
- Thực hiện tích tụ và tập trung vốn: các doanh nghiệp cần phải ngồi lại, có kế hoạch tập trung vốn bằng cách sáp nhập. Có nh vậy mới tập trung sức mạnh về tài chính, sử dụng có hiệu quả tiền vốn để tham gia liên doanh với nớc ngoài. Nếu không, việc cạnh tranh trên một ví tiền sở hữu nhỏ bé nh hiện nay sẽ sớm thất bại. Việc tích tụ và tập trung vốn không chỉ đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh mà cần phải mở rộng phạm vi, đối tợng ra các doanh nghiệp khác ngoài tỉnh đang kinh doanh trên thị trờng TT Huế.
- Chủ động tiến hành cơ cấu lại tình hình tài chính, lành mạnh hoá tài chính của doanh nghiệp để đủ sức đàm phán với nhà đầu t nớc ngoài khi tham gia liên doanh.
- Hợp tác, liên doanh với các doanh nghiệp trong nớc trớc khi hợp tác liên doanh với đối tác nớc ngoài: Việc tham gia liên doanh không chỉ dừng lại một doanh nghiệp trong tỉnh liên doanh với một đối tác nớc ngoài, mà cần có thêm một doanh nghiệp khác ở ngoài tỉnh để tham gia liên doanh trong khi năng lực tài chính các doanh nghiệp trong tỉnh cha mạnh. Chẳng hạn thu hút các doanh nghiệp ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh cùng với doanh nghiệp TT Huế liên doanh với đối tác nớc ngoài để đầu t dự án tại TT Huế. Điều này có thể thực hiện liên doanh giữa các bên Việt Nam trớc khi liên doanh với đối tác nớc ngoài. Tức là hình thành các pháp nhân hoạt động tại TT Huế giữa một hoặc các bên là doanh nghiệp trong tỉnh và một hoặc các bên là doanh nghiệp ngoài tỉnh, sau một thời gian có đủ năng lực tài chính sẽ chủ động đàm phán, hợp tác liên doanh với đối tác nớc ngoài.
4.3.2.2 Nâng cao năng lực quản trị để liên doanh với nhà đầu t nớc ngoài
Kinh tế thị trờng đang phát sinh nhiều vấn đề mà nhà quản trị doanh nghiệp phải nhứt đầu với nó. Để thích ứng và chuẩn bị hợp tác liên doanh cũng
nh bổ sung vào lực lợng doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp FDI, bản thân nhà quản trị doanh nghiệp phải tự bồi dỡng, nâng cao năng lực quản trị của mình. Tham gia vào các chơng trình đào tạo, bồi dỡng giám đốc, yêu cầu và cho phép các vị trí lãnh đạo cấp trung tham gia vào các khoá đào tạo, bồi dỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cũng nh kỹ năng quản lý. Mặt khác, doanh nghiệp chủ động tham gia vào các hoạt động Marketing địa phơng để qua đó quảng bá, giới thiệu doanh nghiệp mình và góp phần tạo môi trờng đầu t hấp dẫn hơn.
Thực hiện hợp tác, liên doanh với các doanh nghiệp trong nớc trớc khi hợp tác liên doanh với đối tác nớc ngoài cũng là thực hiện một bớc nâng cao năng lực quản trị của doanh nghiệp. Các nhà quản trị của các doanh nghiệp ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều kinh nghiệp hơn, sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ở TT Huế có thêm kinh nghiệm.
Muốn liên doanh với nhà đầu t nớc ngoài, nhà quản trị doanh nghiệp TT Huế phải chủ động tìm hiểu về văn hoá, phong tục tập quán, phong cách làm việc, phơng pháp làm việc của đối tác nớc ngoài để thuận lợi hơn trong quá trình cùng nhau làm việc.
4.3.3 Giải pháp thuộc về ngời lao động
Ngời lao động góp phần làm sôi động thị trờng, là tác nhân chú ý đối với các nhà đầu t. Hiện nay, tại các địa phơng trong cả nớc có vốn FDI lớn, ngời lao động không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính và rèn luyện kỹ năng làm việc, kỹ năng sáng tạo để chuẩn bị các điều kiện tiếp xúc với các cơ hội làm việc tại các doanh nghiệp có vốn FDI với các vị trí công việc tốt hơn. Bởi vì thu hút FDI, nhiều doanh nghiệp mới sẽ đợc thành lập, doanh nghiệp hiện có sẽ mở rộng qui mô. Nhu cầu lao động ngày càng tăng về số lợng và chất lợng. Đặc biệt doanh nghiệp có FDI đòi hỏi lao động có chất l- ợng cao, chịu sức ép công việc lớn, thời gian và cờng độ làm việc căng thẳng hơn, kỹ luật lao động nghiêm hơn các doanh nghiệp trong tỉnh hiện nay. Trớc
những đòi hỏi nh vậy, để có đợc cơ hội làm việc trong các doanh nghiệp FDI, h- ởng lợi nhiều hơn từ kết quả công việc ngời lao động cần phải chuẩn bị hành trang cho mình. Những giải pháp thực hiện về phía ngời lao động đó là:
- Rèn luyện cho mình một ý chí và tinh thần trớc sức ép công việc. Đó là hành trang quý giá nhất cho bạn nếu bạn có dự định làm việc cho doanh nghiệp FDI.
- Trau dồi ngoại ngữ để làm phơng tiện giúp bạn tiếp cận với cơ hội làm việc với nớc ngoài nhiều hơn, và có đợc vị trí công việc thích hợp đối với bạn. Củng cố lại kiến thức chuyên môn đợc đào tạo để đảm nhận công việc thành thạo hơn, tự tin hơn, sáng tạo trong công việc.
- Rèn luyện và nâng cao ý thức, kỹ lụât lao động, tác phong làm việc Các giải pháp trên đây cần đợc thực hiện một cách đồng bộ cả chính quyền địa phơng, doanh nghiệp và ngời lao động. Trong đó chủ yếu là chính quyền địa phơng, tức là Nhà nớc phải chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện các giải pháp, huy động nguồn tài chính để thực hiện các giải pháp.
Kết luận và kiến nghị
1. KếT LUậN
Vốn FDI có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia, vùng lãnh thổ hay một địa phơng. Vai trò đó đợc chứng minh qua lịch sử và thực tế phát triển kinh tế hiện nay của các nớc trong khu vực và thế giới. Thời gian gần đây, thu hút FDI trở thành vấn đề thời sự trong các hội nghị về