Những hạn chế:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thừa thiên huế (Trang 78 - 79)

t rực iếp nớc ngoài ại Thừa Thiên Huế

3.5.1Những hạn chế:

Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc tại tỉnh TT Huế từ năm 1991 - 2004, chúng tôi có đợc những thông tin về các dự án FDI và những nhận xét, đánh giá của các nhà đầu t. Bên cạnh những ý kiến đánh giá mang tính khẳng định lại những gì thực tế đã, đang và sẽ diễn ra xuất hiện một số ý kiến đánh giá mới cần đợc phân tích thêm. Trong khi phân tích thực trạng hoạt động FDI tại TT Huế, chúng tôi thấy có những hạn chế sau đây:

Thứ nhất, số lợng dự án FDI tại TT Huế còn ít, tốc độ tăng trởng về số DA cũng nh số vốn thu hút đầu t là thấp. Số DA thực hiện đầu t đi vào hoạt động so với số DA đợc cấp giấy phép đầu t cũng rất thấp (chỉ có 40%). Còn nhiều DA cha tổ chức triển khai thực hiện. Từ đó số vốn đầu t thực hiện không lớn, thu hút lao động không nhiều. Vốn FDI đầu t vào các ngành cha đủ lớn, ch- a thực hiện đầy đủ vai trò bổ sung nguồn vốn còn thiếu cho đầu t phát triển trong nhiều năm qua, ảnh hởng đến tốc độ phát triển kinh tế của địa phơng. Đối tác tham gia trong các DA liên doanh còn hạn chế về số lợng. Không có nhiều DN thuộc các thành phần kinh tế tham gia liên doanh với nớc ngoài, chỉ có các DN Nhà nớc.

Thứ hai, các yếu tố của môi trờng đầu t cha hấp dẫn, cha đáp ứng mong muốn, cha hỗ trợ cho các nhà đầu t và cha đủ lực để trở thành công cụ xúc tiến, thu hút FDI của các nhà quản lý. Những yếu tố thuộc về chủ quan không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nh: quy định chính sách u đãi đầu t, công tác thẩm định thiết kế kỹ thuật, hỗ trợ hớng dẫn pháp luật, giải quyết đền bù,.. cha mang lại sự thuận lợi cho các nhà đầu t, thậm chí còn nhiều khó khăn. Môi trờng đầu t đang còn tồn tại nhiều điểm yếu mà nhiều năm nay cha đợc cải thiện, nh: Sức mua của thị trờng, hoạt động của các DN liên quan, các dịch vụ hỗ trợ, hệ thống vận chuyển hàng hoá, chi phí gián tiếp, chi phí trực tiếp, chất lợng lao động,

tính năng động của ngời Huế, chính sách sau đầu t, công tác cải cách hành chính, hạ tầng cơ sở.

Thứ ba, hoạt động xúc tiến, thu hút đầu t trong nhiều năm trớc đây không thực hiện. Các quy định về u đãi, thu hút ĐTNN chậm ban hành, còn phân biệt giữa các DN trong nớc và DN nớc ngoài khi xây dựng và ban hành chính sách hỗ trợ đầu t. Định hớng thu hút đầu t vào các ngành, lĩnh vực với danh mục các DA kêu gọi ĐTNN thiếu hấp dẫn do phải thực hiện theo cơ cấu kinh tế là công nghiệp - nông nghiệp - du lịch - dịch vụ. Trong khi đó, các nhà đầu t rất muốn đầu t vào ngành du lịch, dịch vụ của TT Huế. Từ đó công tác tổ chức, quản lý hoạt động xúc tiến, thu hút ĐTNN còn bị động, thiếu kịp thời, mang nặng hình thức, chất lợng cha cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thừa thiên huế (Trang 78 - 79)