t rực iếp nớc ngoài ại Thừa Thiên Huế
3.1.2 Công tác tổ chức, quản lý Nhà nớc về thu hút đầ ut trực tiếp
nớc ngoài tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Ngày 19/10/1999, UBND tỉnh TT Huế ban hành Quyết định số 2249/1999/QĐ-UB quy định về quản lý ĐTNN trong các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh [40]. Ngày 12/5/2003, UBND tỉnh TT Huế ban hành Quyết định số 1244/QĐ-UB thành lập Trung tâm xúc tiến Đầu t, Thơng mại và Du lịch tỉnh TT Huế [41].
Các văn bản trên quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các tổ chức (Ban quản lý các khu công nghiệp TT Huế; Trung tâm xúc tiến Đầu t, Th- ơng mại và Du lịch tỉnh TT Huế; Sở kế hoạch và Đầu t tỉnh TT Huế) trong việc quản lý ĐTNN tại tỉnh TT Huế. Theo đó, các dự án ĐTNN thực hiện tại các Khu công nghiệp thì Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh TT Huế tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và cấp giấy phép đầu t theo thẩm quyền. Đối với các dự án FDI thực hiện ngoài KCN thì Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh TT Huế là cơ quan tiếp nhận, tổ chức thẩm định trình UBND tỉnh cấp giấy phép đầu t. Để thực hiện thẩm định dự án, cấp giấy phép đầu t, Ban quản lý các Khu công nghiệp, Sở Kế hoạch và đầu t tỉnh TT Huế lấy ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền riêng
bằng các hình thức nh tổ chức họp trực tiếp, lấy ý kiến bằng văn bản tuỳ theo từng dự án cụ thể.
Một số DA thuộc các ngành, lĩnh vực kinh tế mà các DN trong nớc cha có đủ vốn và công nghệ để đầu t, cần phải kêu gọi khuyến khích FDI. Ngày 28/5/2001, UBND tỉnh TT Huế ban hành Quyết định số 1155/QĐ-UB về danh mục các dự án kêu gọi vốn FDI giai đoạn 2001-2005 và giai đoạn 2001-2010. Bảng danh mục này mô tả tên và qui mô của 44 dự án thuộc tất cả các ngành và lĩnh vực kinh tế. Mỗi dự án đều đợc giới thiệu đối tác bên Việt Nam cùng tham gia thực hiện, địa điểm thực hiện và điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lao động. Căn cứ vào danh mục các dự án, các nhà ĐTNN nghiên cứu môi trờng đầu t, khảo sát địa điểm đầu t để quyết định những bớc tiếp theo nếu thấy đầu t ở TT Huế có hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, nếu danh mục các dự án kêu gọi FDI đợc giới thiệu và mô tả chi tiết hơn, đầy đủ thông tin hơn nh: cung cầu về sản phẩm dịch vụ của dự án, số lao động, năng lực của đối tác bên Việt Nam,.. thì sẽ giúp cho các nhà đầu t khi tiếp cận nghiên cứu dự án nhanh hơn, tiết kiệm đợc thời gian [42].
Từ khi ban hành danh mục các dự án kêu gọi FDI đến nay, cha có sự bổ sung, thay đổi nào. Vì vậy tính chất thông tin về các dự án kêu gọi đầu t có thể bị lạc hậu, không còn phù hợp với tình hình đầu t, phát triển kinh tế của tỉnh nói riêng và cả nớc nói chung. Trong trờng hợp có những dự án đã đợc đầu t tại các tỉnh lân cận, hoặc sản phẩm của dự án đã bảo hoà trên thị trờng cả nớc, đối tác bên Việt Nam có những thay đổi thì dự án đó không còn hấp dẫn đối với nhà đầu t nữa. Tuy vậy, những chính sách u đãi, những quy định về tổ chức, quản lý đợc ban hành trong thời gian qua đã giúp cho hoạt động FDI trên địa bàn tỉnh TT Huế từng bớc đợc mở rộng ra, lớn mạnh lên. Trong hai năm gần đây (2003- 2004), UBND tỉnh TT Huế đã cùng với các DN trên địa bàn tổ chức các hội thảo thu hút đầu t tại thành phố HCM, vừa thu hút đầu t trong nớc vừa thu hút ĐTNN. Qua đó, cho thấy các nhà quản trị DN trên địa bàn tỉnh đã cùng có tiếng
nói chung, cùng ý chí trong việc tăng cờng hợp tác, thu hút đầu t. Chính sách u đãi cùng với công tác tổ chức thu hút FDI của tỉnh TT Huế đã nói lên tiếng nói với các nhà ĐTNN rằng: chúng tôi đã mời gọi các bạn và sẵn sàng đón tiếp các bạn. Nhờ vậy, hơn mời năm, hoạt động FDI đã có đợc những kết quả bớc đầu cần đợc ghi nhận. Nhìn về quá khứ và đánh giá những gì đang diễn ra trong hiện tại, chúng ta thấy đợc một bức tranh hoạt động FDI sinh động hay yên tỉnh, đa màu hay đơn sắc mà chúng tôi muốn nói sau đây.