Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến việc đánh giá

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thừa thiên huế (Trang 73)

t rực iếp nớc ngoài ại Thừa Thiên Huế

3.4Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến việc đánh giá

giá

môi trờng đầu t và thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại tỉnh TT Huế

3.4.1 Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến việc đánh giá môi trờng đầu t

Những ngời đợc hỏi ý kiến về môi trờng đầu t tại tỉnh TT Huế có những đặc điểm khác nhau nh: thời gian công tác, trình độ, giới tính,.. do vậy, sẽ có sự đánh giá khác nhau về môi trờng đầu t. Trong đó, chúng tôi cho rằng thời gian công tác sẽ là yếu tố dễ ảnh hởng nhất đến việc nhận xét đánh giá về môi trờng đầu t có xác thực hay không. Những ngời có thời gian công tác dài sẽ có kinh nghiệm nhiều và có nhiều cơ hội lắng nghe ý kiến của các nhà đầu t trong việc đánh giá môi trờng đầu t. Vì vậy, để xem xét có sự khác biệt nào trong việc đánh giá môi trờng đầu t giữa những ngời có thời gian công tác khác nhau, chúng tôi sử dụng phơng pháp phân tích phơng sai (ANOVA: Analysis of Variances). Phân tích phơng sai đợc sử dụng để đánh giá yếu tố thời gian công tác ảnh hởng nh thế nào trong việc đánh giá các mặt thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu của môi trờng đầu t. Các câu hỏi về các mặt thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm của môi trờng đầu t là những biến phụ thuộc (Dependent list).

Sử dụng chơng trình SPSS 11.5 để phân tích. Trớc hết, chúng tôi phân nhóm các yếu tố ảnh hởng thành 3 nhóm: những ngời có thời gian công tác ngắn (dới 3 năm), những ngời có thời gian công tác trung bình (từ 3 đến 6 năm) và những ngời có thời gian công tác dài (trên 6 năm). Việc phân nhóm nh trên

thứ nhất là phù hợp với thời gian làm việc thực tế để có thể có những nhận xét xác thực, thứ hai là số lợng giữa các nhóm tơng đối ngang nhau.

Bớc thứ hai, thực hiện phân tích phơng sai để kiểm tra tỷ số F và độ tin cậy Sig xem có sự ảnh hởng của yếu tố nguyên nhân đến yếu tố kết quả hay không? Giá trị F lớn và độ tin cậy Sig rất nhỏ (< 0,05) thì yếu tố nguyên nhân có ảnh hởng đến yếu tố kết quả. Giá trị F càng nhỏ và Sig. lớn (> 0,05) thì yếu tố nguyên nhân không có ảnh hởng lớn đến yếu tố kết quả.

Nếu có ảnh hởng, bớc tiếp theo phân tích sự ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đến mức nào, chúng ta sử dụng kiểm định t từng cặp để thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm. Kết quả phân tích phơng sai đợc lợt trích ở bảng sau:

Bảng 3.11 Phân tích ANOVA – thời gian công tác ảnh hởng đến việc đánh giá môi trờng đầu t

Môi trờng đầu t ANOVA

F Sig. T hờ i g ia n cô ng tá c 1/ Sức mua thị trờng 2/ Các dịch vụ hỗ trợ 3/ Chi phí gián tiếp 4/ Tuyển dụng lao động

5/ Can thiệp của ch.quyền vào h.động của DN 6/ Công tác đền bù, GPMB 0,542 0,123 0,664 0,374 1,593 1,096 0,587 0,885 0,522 0,691 0,219 0,346

Nguồn: Trích từ kết quả xử lý số liệu điều tra

Kết quả kiểm định ANOVA với mức ý nghĩa 0,05 cho thấy không có sự khác biệt nào giữa những nhóm ngời có thời gian công tác khác nhau trong việc đánh giá môi trờng đầu t về các mặt thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu. Các biến phân tích đều có Sig. > 0,05 và F quá nhỏ. Điều đó chứng tỏ rằng, các yếu tố của môi trờng đầu t đợc nhiều nhà đầu t nhận xét gần giống nhau và chắc chắn không có những đánh giá nào khác hơn về các yếu tố của môi trờng đầu t tỉnh TT Huế trong giai đoạn hiện nay.

3.4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc ngoài

Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, sự ảnh h- ởng này lại khác nhau đối với các nhà đầu t nớc ngoài ở các nớc khác nhau, thực hiện các hình thức đầu t khác nhau, đầu t vào các ngành, lĩnh vực kinh tế khác nhau,.. Để tập hợp các yếu tố ảnh hởng đến thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thành các nhân tố chung, nhằm tìm ra các giải pháp khả thi trong thực tế, chúng tôi thực hiện kỹ thuật phân tích nhân tố (Factor Analysis). Trớc hết, chúng tôi xây dựng ma trận tơng quan. Dựa vào ma trận tơng quan này, tìm xem các biến nào có liên hệ với nhau (hệ số tơng quan > 0,5) để thực hiện phân tích nhân tố. Kết quả ma trận tơng quan cho thấy các biến sau đây có liên hệ với nhau: Sức mua thị trờng, chi phí gián tiếp, hệ thống vận chuyển hàng hoá, hoạt động của các doanh nghiệp liên quan, chi phí trực tiếp, chính sách sau đầu t, hoạt động hỗ trợ pháp luật, công tác cải cách hành chính. Kết quả phân tích nhân tố trên chơng trình SPSS cho ta chỉ số KMO=0,800 là khá lớn, đồng thời kết quả kiểm định Bartlett's Test có mức ý nghĩa = 0,000. Nghĩa là việc phân tích nhân tố là thích hợp và tồn tại sự tơng quan giữa các biến trong tổng thể (xem Phụ lục 2). Việc phân tích nhân tố sẽ có ý nghĩa trong quá trình nghiên cứu.

Theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 (mặc định của Chơng trình SPSS) có 2 nhân tố đợc rút ra. Việc giải thích các kết quả đợc tăng cờng bằng cách xoay các nhân tố (Rotation of the factor). Sau khi dùng phơng pháp Varimax, cho kết quả nh sau:

Bảng 3.12 Phân tích nhân tố

Nội dung

Hệ số tơng quan nhân tố (Factor loading)

1/ Sức mua của thị trờng 0,903

2/ Chi phí gián tiếp 0,886

3/ Hệ thống vận chuyển hàng hoá 0,833 4/ Hoạt động các DN liên quan 0,820

5/ Chi phí trực tiếp 0,500

6/ Chính sách sau đầu t của NN 0,910

7/ Hoạt động hỗ trợ pháp luật cho nhà đầu t 0,836

8/ Công tác cải cách hành chính 0,787

Eigenvalue 4,073 2,040

Nguồn: Trích từ kết quả xử lý số liệu điều tra, Phụ lục 2

Factor 1 có hệ số tơng quan chặt từ 0,500 đến 0,903 của 5 biến (Sức mua của thị trờng, chi phí gián tiếp, hệ thống vận chuyển hàng hoá, hoạt động các DN liên quan, chi phí trực tiếp). Vì vậy, nhân tố này có thể đợc đặt tên mới là

nhân tố ảnh hởng thuộc về thị trờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Factor 2 có hệ số tơng quan chặt từ 0,787 đến 0,910 của 3 biến (Chính sách sau đầu t của NN, hoạt động hỗ trợ pháp luật cho nhà đầu t và công tác cải cách hành chính ). Vì vậy, nhân tố này có thể đợc đặt tên mới là nhân tốảnh h- ởng thuộc về Nhà nớc

Nh vậy, các nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t vào TT Huế họ quan tâm đến hai nhân tố đó là: nhân tố thuộc về thị trờng và nhân tố thuộc về Nhà nớc. Nhân tố thuộc về thị trờng sẽ ảnh hởng đến hiệu quả đầu t và khả năng thu hồi vốn đầu t nhanh hay chậm của nhà đầu t nớc ngoài, cũng nh khả năng mở rộng đầu t của họ sau này. Nhu cầu của thị trờng về sản phẩm dịch vụ, những chi phí sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, hệ thống vận chuyển,.. tất cả đều ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà đầu t. Vì vậy, nhận diện đợc nhân tố thuộc về thị trờng sẽ giúp chúng ta tìm ra các giải pháp về thị trờng có ảnh hởng đến việc thu hút FDI. Nhân tố thuộc về Nhà nớc sẽ ảnh hởng đến nhà đầu t về

khía cạnh chính sách đầu t, sự minh bạch, rõ ràng ở các quy định của pháp luật, sự hỗ trợ pháp luật cho các nhà đầu t để tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình tiếp cận dự án đầu t, tiếp cận thị trờng. Khi nhà đầu t đến TT Huế khảo sát môi trờng đầu t, nếu đợc chính quyền địa phơng hớng dẫn đẩy đủ, rõ ràng các quy định của pháp luật về đầu t, khi đó nhà đầu t cảm thấy yên tâm đồng ý đầu t và có khả năng đầu t với các dự án có vốn đầu t lớn hơn. Ngợc lại, nhà đầu t không đợc hớng dẫn rõ ràng, đầy đủ các quy định của pháp luật về đầu t thì họ sẽ không yên tâm, còn ngần ngại để quyết định đầu t. Bởi vì, nhà đầu t nớc ngoài đã làm việc quen trong môi trờng pháp luật rõ ràng, chặt chẽ. Họ sẽ không thoả mãn rằng khi vốn đầu t của họ bỏ vào một nớc mà họ không hiểu biết nhiều về pháp luật ở nớc đó. Mặt khác, Nhà nớc sẽ thay đổi nh thế nào về chính sách sau đầu t khi mà dự án đầu t của họ thực hiện trong thời gian dài. Sự lo ngại này khiến các nhà đầu t càng quan tâm đến công tác cải cách hành chính của chính quyền địa phơng. Bởi khi dự án đia vào hoạt động, nhà đầu t không chỉ thực hiện các giao dịch trên thị trờng mà còn thờng xuyên tiếp xúc với các cơ quan Nhà nớc để giải quyết các thủ tục liên quan đến các giao dịch của thị trờng. Sự thuận lợi, nhanh chóng kịp thời hay khó khăn, chậm trễ trong việc áp dụng thực hiện các quy định pháp luật của các cơ quan Nhà nớc đối với hoạt động của các doanh nghiệp FDI sẽ làm cho nhà đầu t hài lòng hay không hài lòng, lợi ích mang lại cho nhà đầu t cũng chính từ khía cạnh này. Chính vì vậy nhân tố thuộc về Nhà nớc cho thấy có sự ảnh hớng quan trọng đến thu hút FDI.

Nh vậy, qua phân tích cho thấy môi trờng đầu t tỉnh TT Huế còn nhiều điểm yếu, nhiều mặt khó khăn mà các nhà đầu t, các nhà quản lý, các cán bộ công tác trong lĩnh vực đầu t nói chung và FDI nói riêng đều có chung nhận xét. Vì vậy, môi trờng đầu t cần phải đợc cải thiện, khắc phục, đổi mới theo hớng thuận lợi cho đầu t trực tiếp nớc ngoài xét trên khí cạnh là sự ảnh hởng của nhân tố thuộc về thị trờng và nhân tố thuộc về Nhà nớc.

3.5 Những hạn chế của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại tỉnh Thừa Thiên Huế nớc ngoài tại tỉnh Thừa Thiên Huế

3.5.1 Những hạn chế:

Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc tại tỉnh TT Huế từ năm 1991 - 2004, chúng tôi có đợc những thông tin về các dự án FDI và những nhận xét, đánh giá của các nhà đầu t. Bên cạnh những ý kiến đánh giá mang tính khẳng định lại những gì thực tế đã, đang và sẽ diễn ra xuất hiện một số ý kiến đánh giá mới cần đợc phân tích thêm. Trong khi phân tích thực trạng hoạt động FDI tại TT Huế, chúng tôi thấy có những hạn chế sau đây:

Thứ nhất, số lợng dự án FDI tại TT Huế còn ít, tốc độ tăng trởng về số DA cũng nh số vốn thu hút đầu t là thấp. Số DA thực hiện đầu t đi vào hoạt động so với số DA đợc cấp giấy phép đầu t cũng rất thấp (chỉ có 40%). Còn nhiều DA cha tổ chức triển khai thực hiện. Từ đó số vốn đầu t thực hiện không lớn, thu hút lao động không nhiều. Vốn FDI đầu t vào các ngành cha đủ lớn, ch- a thực hiện đầy đủ vai trò bổ sung nguồn vốn còn thiếu cho đầu t phát triển trong nhiều năm qua, ảnh hởng đến tốc độ phát triển kinh tế của địa phơng. Đối tác tham gia trong các DA liên doanh còn hạn chế về số lợng. Không có nhiều DN thuộc các thành phần kinh tế tham gia liên doanh với nớc ngoài, chỉ có các DN Nhà nớc.

Thứ hai, các yếu tố của môi trờng đầu t cha hấp dẫn, cha đáp ứng mong muốn, cha hỗ trợ cho các nhà đầu t và cha đủ lực để trở thành công cụ xúc tiến, thu hút FDI của các nhà quản lý. Những yếu tố thuộc về chủ quan không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nh: quy định chính sách u đãi đầu t, công tác thẩm định thiết kế kỹ thuật, hỗ trợ hớng dẫn pháp luật, giải quyết đền bù,.. cha mang lại sự thuận lợi cho các nhà đầu t, thậm chí còn nhiều khó khăn. Môi trờng đầu t đang còn tồn tại nhiều điểm yếu mà nhiều năm nay cha đợc cải thiện, nh: Sức mua của thị trờng, hoạt động của các DN liên quan, các dịch vụ hỗ trợ, hệ thống vận chuyển hàng hoá, chi phí gián tiếp, chi phí trực tiếp, chất lợng lao động,

tính năng động của ngời Huế, chính sách sau đầu t, công tác cải cách hành chính, hạ tầng cơ sở.

Thứ ba, hoạt động xúc tiến, thu hút đầu t trong nhiều năm trớc đây không thực hiện. Các quy định về u đãi, thu hút ĐTNN chậm ban hành, còn phân biệt giữa các DN trong nớc và DN nớc ngoài khi xây dựng và ban hành chính sách hỗ trợ đầu t. Định hớng thu hút đầu t vào các ngành, lĩnh vực với danh mục các DA kêu gọi ĐTNN thiếu hấp dẫn do phải thực hiện theo cơ cấu kinh tế là công nghiệp - nông nghiệp - du lịch - dịch vụ. Trong khi đó, các nhà đầu t rất muốn đầu t vào ngành du lịch, dịch vụ của TT Huế. Từ đó công tác tổ chức, quản lý hoạt động xúc tiến, thu hút ĐTNN còn bị động, thiếu kịp thời, mang nặng hình thức, chất lợng cha cao.

3.5.2 Nguyên nhân

Huy động mọi nguồn lực cho đầu t phát triển là việc làm thờng xuyên của bất kỳ nhà quản trị doanh nghiệp nào và cũng là nhiệm vụ của tất cả các nhà quản lý. Trong điều kiện nền kinh tế tỉnh TT Huế huy động mọi nguồn lực trong tỉnh cha đủ độ để phát triển kinh tế, thì vốn FDI đang và sẽ còn là nguồn vốn quan trọng. Bản thân nhà quản lý nói chung và các nhà quản trị doanh nghiệp nói riêng cần phấn đấu quyết liệt mạnh hơn mới có thể thu hút đợc nhiều hơn nguồn vốn FDI trong bối cảnh cả nớc, và khu vực đang cạnh tranh từng dự án FDI, từng đối tác nớc ngoài. Tuy nhiên, với nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động thu hút FDI đang tồn tại nhiều hạn chế để có thể tiếp cận và sử dụng FDI một cách có hiệu quả. Những hạn chế đợc chúng tôi phân tích và mạnh dạn nêu trên đây, xuất phát từ nhiều nguyên nhân:

Một là, về phía Nhà nớc cha coi trọng vai trò của vốn FDI, nên các nhà quản lý đã thiếu một kế hoạch rõ ràng và các giải pháp thực thi quyết liệt trong công tác xúc tiến, thu hút FDI trong nhiều năm qua. Thể hiện ở vấn đề này là việc chậm ban hành chính sách u đãi đầu t của tỉnh (đến tháng 6/2002 mới ban hành), trong khi Luật Đầu t nớc ngoài có hiệu lực từ năm 1996. Danh mục các

dự án kêu gọi, khuyến khích đầu t nớc ngoài thiếu một lợng thông tin quan trọng, với chất lợng đáng tin cậy về các yếu tố để dự án có thể thực hiện đợc.

Hai là, do năng lực của đội ngủ cán bộ làm việc trong công tác thu hút ĐTNN còn nhiều yếu kém, thiếu số lợng mang tính thời vụ, hạn chế về chất l- ợng và động cơ làm việc do thu nhập thấp. Trong khi ở một số nơi, một số cơ quan Nhà nớc thừa cán bộ, thừa lao động có khả năng huy động đợc. Đây là một nguyên nhân sâu xa dẫn đến hai chữ "tâm và tài" không gặp nhau.

Ba là, hệ thống cung cấp thông tin để các nhà đầu t nghiên cứu để đầu t cha khả thi, cha đầy đủ (thông tin về văn bản pháp luật, thông tin về DN trên địa bàn, đối tác liên doanh bên Việt Nam, nguồn lao động, hạ tầng, thông tin về quy hoạch, ..). Cụ thể là chất lợng chuyển tải thông tin trên trang Website của địa phơng còn rất hạn chế, cha kịp thời, cha phong phú.

Bốn là, thiếu thông tin và hiểu biết về các nhà ĐTNN để có thể chủ động đáp ứng sự mong muốn, mang đến sự thuận lợi cho các nhà đầu t mà trong

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thừa thiên huế (Trang 73)