Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng trong thời kỳ ựẩy mạnh CNH đTH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 134 - 149)

- Tiền lương, công

4.5.3Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng trong thời kỳ ựẩy mạnh CNH đTH

ruộng ựồng trong thời kỳ ựẩy mạnh CNH - đTH

Trên cơ sở ựánh giá thực trạng về sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng thời gian qua, nhận ựịnh xu hướng về sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng trong thời gian tới và căn cứ vào phương hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Bình trong thời kỳ ựẩy mạnh công nghiệp hóa - ựô thị hóa; ựề tài ựề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng như sau:

4.5.3.1 Giải pháp từ phắa Nhà nước

(1) Giải pháp về quy hoạch:

Muốn sản xuất nông nghiệp ựạt hiệu quả cao phải tiến hành sản xuất hàng hoá. để làm ựược ựiều ựó, trước hết cần phải có quy hoạch. Trong thời gian tới, với phương châm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, gắn với xây dựng nông thôn mới, tỉnh cần triển khai xây dựng các quy hoạch:

- Quy hoạch tổ chức lại các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên canh, quy mô lớn trên cơ sở lựa chọn các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, môi trường của tỉnh; cho năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, có ưu thế về thị trường gắn với quy hoạch sản xuất nông nghiệp các xã nông thôn mới như: Quy hoạch vùng lúa chất lượng cao, vùng lúa giống; vùng sản xuất cây màu, cây vụ ựông; vùng chuyên canh nuôi trồng thuỷ sản tập trung, chăn nuôi tập trung.

- Quy hoạch bố trắ sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp; quy hoạch cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất cho phù hợp với quy hoạch các vùng sản xuất hàng hoá.

(2) Giải pháp về ruộng ựất:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 126

sản xuất nông nghiệp manh mún như hiện nay; tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các hộ nông dân ựưa cơ giới hoá, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất, ựáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá.

Việc dồn ựiền ựổi thửa phải ựược thực hiện trên nguyên tắc dồn chuyển diện tắch ựất nông nghiệp hiện có của hộ gia ựình, cá nhân từ nhiều thửa nhỏ khác nhau thành thửa lớn phù hợp với quy hoạch vùng sản xuất. Khuyến khắch các hộ nông dân thực hiện dồn ựổi theo phương thức ỘCùng trà, khác chủỢ tức một nhóm hộ chung nhau một thửa ruộng, sản xuất cùng loại cây trồng hoặc con vật nuôi với quy mô lớn.

Một số giải pháp cụ thể ựể thực hiện dồn ựiền ựổi thửa:

- Tạo hành lang pháp lý trong quá trình dồn ựiền ựổi thửa: Hiện tại, trên phạm vi cả nước và ựịa bàn tỉnh Thái Bình chưa có văn bản pháp lý nào thể chế hoá chủ trương dồn ựiền ựổi thửa làm căn cứ triển khai thực hiện. Do vậy, Nhà nước Trung ương và ựịa phương cần phải có văn bản hướng dẫn cụ thể tạo môi trường thuận lợi, thúc ựẩy nhanh quá trình thực hiện dồn ựiền ựổi thửa.

- Tiến hành kiến thiết, quy hoạch lại ựồng ruộng như hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội ựồng tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất của hộ nông dân ựến từng ô, thửa.

- Tắch cực vận ựộng tuyên truyền người dân tham gia. Phát huy vai trò tắch cực làm chủ của nhân dân, thực hiện công khai, dân chủ, dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra từ khâu triển khai phương án ựến khâu thực hiện.

- Tỉnh cần hỗ trợ kinh phắ bước ựầu cho quá trình thực hiện dồn ựiền ựổi thửa ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho các cấp chắnh quyền ựịa phương triển khai thực hiện và ựể tiếp thêm sức mạnh cho hộ nông dân. Sau ựó tiến hành theo phương châm ỘNhà nước và nhân dân cùng làmỢ.

* Hai là: Nhà nước xem xét, sửa ựổi chắnh sách ựất ựại tạo ựiều kiện, môi trường thông thoáng hơn cho tắch tụ ruộng ựất với quy mô lớn hơn, ựáp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 127

ứng yêu cầu phát triển vùng sản xuất hàng hoá rộng lớn, chuyên biệt và giúp các hộ nông dân tiếp cận ựược ruộng ựất ựể nâng cao ựời sống như:

- Xây dựng thị trường ựất ựai trong nông nghiệp, thông qua thị trường, người nông dân có quyền quyết ựịnh trong việc có chuyển nhượng, chuyển ựổi, cho thuê, góp vốn, cho mượn quyền sử dụng ruộng ựất của mình. Họ ựược thoả thuận với các doanh nghiệp, cá nhân khác trên ựất nông nghiệp họ ựang sản xuất. điều này vừa ựảm bảo ựược quyền làm chủ ruộng ựất mà hộ nông dân ựược giao, vừa tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai.

- Tăng thời gian sử dụng ựất cho các hộ nông dân ựể họ yên tâm ựầu tư sản xuất lâu dài.

Ngoài ra, cần quan tâm, có chắnh sách giải quyết vấn ựề ựất ựai ựối với từng nhóm hộ:

- đối với nhóm hộ gắn bó với ruộng ựồng: Cần khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho các hộ nông dân ựổi, thuê, mua, nhận chuyển nhượng ruộng hợp pháp từ những hộ sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, hộ không có ựiều kiện sản xuất nông nghiệp; hoặc cùng góp vốn, ựất ựai, lao ựộng ựể sản xuất nông nghiệp theo vùng sản xuất sản xuất hàng hoá chuyên canh, quy mô lớn. Ruộng ựất là nguồn lực vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp của hộ. Nhà nước cần thể hiện vai trò trong việc tạo ựiều kiện cho các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, gắn bó với ruộng ựồng có nhiều ruộng ựất sản xuất, tránh tình trạng như hiện nay, một số hộ thiếu ựất sản xuất trong khi một số hộ không sản xuất nhưng vẫn giữ ruộng ựất làm lãng phắ tài nguyên ựất ựai.

- đối với nhóm hộ ắt hoặc không gắn bó với ruộng ựồng: Nhà nước, hành lang pháp lý; có chắnh sách ựộng viên, khuyến khắch các hộ bán, cho thuê, chuyển nhượng hoặc góp vốn bằng quyền sử dụng ruộng ựất họ ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 128

giao cho các hộ có nhu cầu cần ựất sản xuất nông nghiệp tránh tình trạng giữ ựất ựể ựầu cơ ựất ựai hoặc trông chờ ựược hưởng các chắnh sách có liên quan ựến ựất ựai của Nhà nước.

* Ba là: Quy mô diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của tỉnh rất hạn chế, mặt khác Thái Bình ựang là một trong những ựịa phương ựược Trung ương khuyến khắch giữ ựất lúa. Vì vậy, tỉnh cần thực hiện tốt công tác lý quỹ ựất sản xuất nông nghiệp tránh tình trạng lãng phắ nguồn tài nguyên vô giá này trên cơ sở thu hút ựầu tư có chọn lọc và vấn ựề chuyển ựổi ựất lúa năng suất thấp sang nuôi, trồng cây con khác có giá trị kinh tế cao hơn phải theo quy hoạch, kế hoạch ựể ựảm bảo an ninh lương thực trong tỉnh, góp phần ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

đối với quỹ ựất 5% công ắch, cần ựược quản lý chặt chẽ hơn ựể sử dụng ựúng mục ựắch, tránh lãng phắ. Có chắnh sách giảm mức thu, khuyến khắch hộ nông dân sản xuất trên quỹ ựất 5% công ắch (thường là ựất xấu) của xã. Phần thu ựược nên ựể lại cho xã ựể ựầu tư trở lại cho phát triển nông nghiệp không nên cân ựối nguồn thu từ ựất 5% công ắch và ngân sách ựịa phương như hiện nay.

* Bốn là: Sử dụng ựầy ựủ và hợp lý nguồn tài nguyên ựất ựai bằng việc cho phép chuyển ựổi mục ựắch sử dụng trong nội bộ ngành nông nghiệp theo hướng mang lại hiệu quả kinh tế cao vắ dụ như chuyển ựổi ựất chua, trũng sang nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, ựất vàn cao có ựiều kiện sản xuất cây màu sang sản xuất chuyên các loại cây màu có giá trị kinh tế cao, ...; hướng cho các hộ nông dân áp dụng các công thức luân canh tăng vụ ựể tăng diện tắch gieo trồng; kết hợp các biện pháp thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi với tái tạo bảo vệ tài nguyên ựất.

(3) Giải pháp về ựầu tư công:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 129 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở Thái Bình rất thấp, chỉ chiếm 3,8% giá trị sản xuất (theo giá cố ựịnh) ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. Trong những năm tới, ựể thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp của tỉnh theo hướng sản xuất hàng hoá ựạt hiệu quả kinh tế cao, tỉnh cần tắch cực ựề nghị Trung ương tăng cường vốn ựầu tư, ựiều tiết nguồn thu ựể ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là sản xuất trồng trọt cho tỉnh ựể giữ ựất lúa theo ựịnh hướng của Trung ương, cụ thể:

- Ngân sách Trung ương ựầu tư 100% kinh phắ xây dựng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất và chế biến gạo.

- Ngân sách Trung ương hỗ trợ kinh phắ kiên cố hóa kênh mương nội ựồng, cải tạo ựồng ruộng.

- Cho phép tỉnh ựể lại 100% kinh phắ ựấu giá quyền sử dụng ựất ựể ựầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn.

- Hỗ trợ xây dựng thương hiệu ỘGạo Thái BìnhỢ.

- Tăng tỷ lệ phân bổ vốn ựầu tư phát triển cho tỉnh theo hệ số tắnh toán trên cơ sở xác ựịnh tỷ lệ diện tắch ựất lúa/diện tắch ựất nông nghiệp.

Ngoài ra, Thái Bình ựược Trung ương chọn làm tỉnh ựiểm xây dựng nông thôn mới, do vậy Trung ương cần tăng cường hỗ trợ ựầu tư theo cơ chế quy ựịnh tại Quyết ựịnh 800/Qđ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Cùng với việc tranh thủ nguồn vốn Trung ương, tỉnh có kế hoạch kết hợp với ngân sách ựịa phương các cấp (tỉnh, huyện, xã) tăng tỷ trọng ựầu tư ựể thúc ựẩy lĩnh vực nông nghiệp phát triển và hoà chung cả nước trong tiến trình hội nhập WTO (đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực này theo quy ựịnh của WTO là 10% giá trị sản xuất nông nghiệp).

Nguồn vốn huy ựộng từ ngân sách Trung ương, ựịa phương trước mắt cần tập trung ựầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm: Hệ thống công trình thuỷ lợi ựảm bảo phục vụ tốt công tác tưới tiêu trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 130

quá trình sản xuất, không ựể ngập úng khi trời mưa, không ựể thiếu nước khi khô hạn; hệ thống giao thông nội ựồng ựảm bảo thuận lợi cho công tác vận chuyển và ựưa máy móc vào sản xuất nông nghiệp ựến từng vùng, từng ô, thửa. Trong ựó ựặc biệt ưu tiên ựầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất ở những vùng thuộc các xứ ựồng xa, ựiều kiện giao thông ựi lại khó khăn, tưới tiêu không ựảm bảo.

Bên cạnh việc ựầu tư ngân sách Nhà nước, tỉnh cần thực hiện rộng rãi phương châm: Nhà nước ựầu tư vốn, nông dân góp công xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.

(4) Giải pháp về cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp:

Cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất lao ựộng, ựảm bảo thời vụ, tăng năng suất cây trồng vật nuôi và giảm bớt ựược chi phắ ựầu tư cho sản xuất của các hộ nông dân, hướng tới sản xuất hàng hóa, quy mô lớn. Vì vậy, trong thời gian tới cần ựẩy mạnh công tác này trên cơ sở:

- Hỗ trợ ựầu tư máy móc ựảm bảo chất lượng, ựảm bảo tắnh ựồng bộ ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất nông nghiệp và có chắnh sách hỗ trợ ựào tạo người sử dụng máy. Trước mắt, tập trung cơ giới hoá ngành trồng trọt, nhất là ựối với các khâu nặng nhọc, thời vụ khẩn trương như: Làm ựất, gieo cấy, thu hoạch kết hợp với ra hạt và thuỷ lợi.

- Tăng cường hợp tác sản xuất và sử dụng máy ựạt hiệu quả cao ựối với các hộ nông dân, HTX dịch vụ nông nghiệp và các doanh nghiệp.

(5) Giải pháp về thị trường:

Có thể nói, hộ nông dân dễ bị tổn thương và có lúc sẽ phải chịu thua thiệt mọi bề trong quá trình sản xuất nếu thiếu vai trò của Nhà nước trong việc hỗ trợ nông dân tiếp cận về mặt thị trường bao gồm cả thị trường ựầu vào và ựầu ra. Vì vậy:

* đối với thị trường vật tư ựầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 131

trạng giá cả leo thang như thời gia vừa qua ựảm bảo sau khi trừ ựi tất cả các khoản chi phắ, hộ nông dân phải thu ựược lợi nhuận 25-30% từ quá trình sản xuất của hộ.

- Thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng và chủ ựộng trong việc cung ứng giống, vật tư nông nghiệp cho hộ nông dân ựảm bảo kịp thời vụ.

* đối với thị trường nông sản thực phẩm:

- Nhà nước cần ựẩy mạnh phát triển hệ thống thông tin dịch vụ thị trường nhằm hỗ trợ cập nhật thông tin thường xuyên tới các hộ nông dân và hướng dẫn cho hộ nông dân tổ chức sản xuất hàng hoá, gắn hoạt ựộng sản xuất và nhu cầu thị trường tránh tình trạng sản xuất tự phát, theo cảm tắnh, theo phong trào, Ầ dẫn ựến nông sản phẩm làm ra nhiều lúc không tiêu thụ kịp, bị ép giá, thua lỗ, làm hộ nông dân hoang mang trong sản xuất.

- Hỗ trợ hộ nông dân tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn ựịnh, ựảm bảo ựầu ra cho nông sản thực phẩm tránh ựiệp khúc Ộđược mùa, mất giáỢ mà người nông dân nhiều khi phải chịu ựựng.

- Xây dựng và tổ chức các mạng lưới thu mua nông sản của nông dân nghèo với giá cao hơn giá thị trường và bán dưới các nhãn hiệu nhân ựạo có hỗ trợ cho nông dân nghèo.

- Thực hiện tốt việc gắn kết chặt chẽ ỘBốn nhàỢ trong sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là tạo ựược mối gắn kết hài hoà hiệu quả của các doanh nghiệp, cơ sở chế biến và tiêu thụ nông sản thực phẩm với lợi ắch của hộ nông dân.

- Có chắnh sách khuyến khắch phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm ở khu vực nông thôn.

- Hình thành các chợ ựầu mối giúp nông dân có ựiều kiện tiếp thị, tiêu thụ nông sản thực phẩm. Tiếp tục thực hiện tốt chắnh sách khuyến khắch tiêu thụ sản phẩm theo hợp ựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 132 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(6) Giải pháp về khoa học kỹ thuật:

Thiếu kỹ thuật là một trong những khó khăn của hộ nông dân trong quá trình sản xuất nông nghiệp. đặc biệt khi sản xuất hàng hóa với yêu cầu cho năng suất, chất lượng cao thì yếu tố kỹ thuật là rất quan trọng. Vì vậy, trong thời gian tới tỉnh cần tăng cường liên kết với các viện khoa học, các trường ựại học, trung tâm nghiên cứu ựể ựẩy mạnh hoạt ựộng nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học công nghệ tiến tiến, hiện ựại vào sản xuất nhằm năng nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thánh sản phẩm trên cơ sở:

- Phát triển hệ thống dịch vụ khoa học kỹ thuật ựể tư vấn, hướng dẫn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho các hộ nông dân.

- Tăng cường ựầu tư các cơ sở ựào tạo nghề, tập trung ựào tạo nông dân, thanh niên nông thôn về kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản thực phẩm với nhiều hình thức ựào tạo, trong ựó tập trung hướng vào ựào tạo gắn với thực tiễn, thông qua mô hình ựã chuyển ựổi hiệu quả ựể người ựược ựào tạo lựa chọn và học tập.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 134 - 149)